Giáo án phụ đạo lí 10 tuần 16
Chia sẻ bởi Lý Minh Hùng |
Ngày 25/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: giáo án phụ đạo lí 10 tuần 16 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Phụ đạo 10 Tuần: 16
Ngay soạn: 28/ 11/ 2011
BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
(phụ đạo VẬT LÍ 10)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh vận dụng kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số côsin, định lí Pythagore để vận dụng giải bài tập;
3. Giáo dục thái độ:
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiểm tra bài cũ của học sinh:
1.Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song?
2. Nêu nguyên tắc chiếu một hệ thức vector lên hệ trục?
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
* Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song:
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề cần nghiên cứu;
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản và nâng cao.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên nêu loại bài tập, yêu cầu học sinh nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
*Giáo viên nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải
*Giáo viên định hướng:
+ Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật;
+ Áp dụng các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác tìm TAC , TBC , N?
*Giáo viên yêu cầu một HS lên bảng làm
*Giáo viên nhận xét và cho điểm
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài toán;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+ Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên thanh;
+ Áp dụng các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác
*Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng làm
*Giáo viên nhận xét và cho điểm
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài toán;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+ Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên thanh;
+ Áp dụng các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác
*Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng làm
*Giáo viên nhận xét và cho điểm
BT 17.2/44 SBT
*Học sinh đọc và tóm tắt đề ;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
Bài giải
+ Vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực căng dây TAB và phản lực của thanh chống N.
Vì tại điểm C vật chịu tác dụng 2 lực TBC và P nên điều kiện để vật cân bằng tại điểm C là : TBC = P = 40N
Vì thanh chống đứng cân bằng tại điểm B nên :
Theo hình vẽ tam giác lực ta có : tan45o =
=> N = TBCtan45o = 40N
Mặt khác ta có : cos45o = => TAB = TBCcos45o = 56N
BT 17.3/44 SBT
*Học sinh đọc và tóm tắt đề ;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
Bài giải
Thanh AB chịu tác dụng của 3 lực cân bằng: P , N1 , N2
Ta có:
Theo định luật III NiuTơn thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của thanh nên:
Q1 = N1 = 10N và Q2 = N2 = 17N
BT 17.3/44 SBT
*Học sinh đọc và tóm tắt đề ;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo
Ngay soạn: 28/ 11/ 2011
BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
(phụ đạo VẬT LÍ 10)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh vận dụng kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số côsin, định lí Pythagore để vận dụng giải bài tập;
3. Giáo dục thái độ:
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải;
2. Học sinh: Giải trước các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiểm tra bài cũ của học sinh:
1.Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song?
2. Nêu nguyên tắc chiếu một hệ thức vector lên hệ trục?
*Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học.
* Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song:
*Học sinh tiếp thu và nhận thức vấn đề cần nghiên cứu;
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản và nâng cao.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên nêu loại bài tập, yêu cầu học sinh nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
*Giáo viên nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải
*Giáo viên định hướng:
+ Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật;
+ Áp dụng các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác tìm TAC , TBC , N?
*Giáo viên yêu cầu một HS lên bảng làm
*Giáo viên nhận xét và cho điểm
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài toán;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+ Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên thanh;
+ Áp dụng các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác
*Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng làm
*Giáo viên nhận xét và cho điểm
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài toán;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải;
*Giáo viên định hướng:
+ Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên thanh;
+ Áp dụng các tính chất, hệ thức lượng trong tam giác
*Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng làm
*Giáo viên nhận xét và cho điểm
BT 17.2/44 SBT
*Học sinh đọc và tóm tắt đề ;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
Bài giải
+ Vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực căng dây TAB và phản lực của thanh chống N.
Vì tại điểm C vật chịu tác dụng 2 lực TBC và P nên điều kiện để vật cân bằng tại điểm C là : TBC = P = 40N
Vì thanh chống đứng cân bằng tại điểm B nên :
Theo hình vẽ tam giác lực ta có : tan45o =
=> N = TBCtan45o = 40N
Mặt khác ta có : cos45o = => TAB = TBCcos45o = 56N
BT 17.3/44 SBT
*Học sinh đọc và tóm tắt đề ;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải;
Bài giải
Thanh AB chịu tác dụng của 3 lực cân bằng: P , N1 , N2
Ta có:
Theo định luật III NiuTơn thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của thanh nên:
Q1 = N1 = 10N và Q2 = N2 = 17N
BT 17.3/44 SBT
*Học sinh đọc và tóm tắt đề ;
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Minh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)