Giáo án phần cứng

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Quý | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Giáo án phần cứng thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

B�I 1:
GI?I THI?U V? M�Y TÍNH
Trường CĐN CNC Hà Nội
Máy tính là một thiết bị tiếp nhận dữ liệu mà con người đưa vào xử lý cho ra một kết quả mới.
1. GiỚI THIỆU:
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Là một máy tính được thiết kế đơn giản riêng lẻ với kích thước phần cứng nhỏ gọn và phần mềm cần thiết. Máy tính gồm có 2 phần:
Phần cứng
Phần mềm
1.2. Máy tính cá nhân
Trường CĐN CNC Hà Nội
Các loại máy tính cá nhân
Máy tính Desktop

Máy tính PDA ( Personal Data Assistant)

Máy tính Machintosh

Máy Laptop hay Notebook
Trường CĐN CNC Hà Nội
Máy tính Desktop
Trường CĐN CNC Hà Nội
Máy tính Machintosh
Trường CĐN CNC Hà Nội
Máy tính PDA ( Personal Data Assistant)
Trường CĐN CNC Hà Nội
Máy Laptop hay Notebook
Trường CĐN CNC Hà Nội
1.3. Các loại máy tính khác
Workstation

Mini-Computer

Mainframe
Trường CĐN CNC Hà Nội
Workstation
Trường CĐN CNC Hà Nội
Mini-Computer
Trường CĐN CNC Hà Nội
Mainframe
Trường CĐN CNC Hà Nội
2. CÁC KHỐI PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
Trường CĐN CNC Hà Nội
Khối thiết bị nhập ( Input Unit)
Là gồm các thiết bị dùng để đưa các thông tin vào trong máy tính như: bàn phím, chuột, máy quét, micro, webcam
Trường CĐN CNC Hà Nội
Bàn Phím
Trường CĐN CNC Hà Nội
Máy Quét
Trường CĐN CNC Hà Nội
Khối xử lý
( Processing Unit)
Là đầu não trung tâm của máy tính có chức năng tính toán, xử lý dữ liệu, quản lý hoặc điều khiển các hoạt động của máy tính như: CPU (Central Processing Unit).
Trường CĐN CNC Hà Nội
CPU Intel
Trường CĐN CNC Hà Nội
CPU AMD
Trường CĐN CNC Hà Nội
Khối thiết bị xuất ( Output Unit)
Bao gồm các thiết bị dùng để xuất thông tin hay kết quả dữ liệu được xử lý từ khối nhập như: máy in, máy fax, màn hình, projector, …
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Khối bộ nhớ và thiết bị lưu trữ
( Memory – Storage Unit)
Là các thiết bị lưu trữ tạm thời hay cố định những thông tin, dữ liệu trong máy tính như: Ram, Rom, ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, flash disk, …
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Khối thiết bị nhập và xuất
Có thể gọi chung là các thiết bị ngoại vi (Peripherals) như: bo mạch chủ, card màn hình, card âm thanh, card mạng, card tivi …
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
3. Phần mềm máy tính
Trường CĐN CNC Hà Nội
3.1 Hệ điều hành
Là một phần mềm đặc biệt được thiết kế nhằm mục đích quản lý nền tảng phần cứng máy tính hoạt động để phục vụ theo yêu cầu của người hành. Các hệ điều hành thông dụng hiện này là WindowXP, Window Vista, Linux.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
3.2 Trình điều khiển thiết bị ( Driver)
Là loại phần mềm thường được viết ra bởi chính nhà sản xuất thiết bị phần cứng nhằm để hổ trợ hệ điều hành kiểm tra, quản lý hay điều khiển các thiết bị phần cứng trong máy tính.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
3.3 Phần mềm ứng dụng
( Application Software)
Phần mềm dùng để phục vụ cho con người với các nhu cầu công việc khác nhau như: chương trình xử lý ảnh, xử lý văn bản, quản lý dữ liệu, xem phim nghe nhạc, thiết kế đồ họa, truy cập internet, chat.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
3.4 Phần mềm lập trình
(Programing Software)
Là loại phần mềm dùng để viết ra các hệ điều hành, trình điều khiển, phần mềm ứng dụng hay tạo ra một phần mềm lập trình khác. Ví dụ: Turbo Pascal, Visual Basic, Borland C++, Delphi, Visual Studio.NET, …
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
4. Nguyên lý hoạt động của máy tính
4.1 Sơ đồ khối máy tính

4.2 Đơn vị cơ bản của máy tính

4.3. Nguyên lý hoạt động

4.4. Xử lý dữ liệu

4.5. Quá trình khởi động của máy tính
Trường CĐN CNC Hà Nội
4.1 Sơ đồ khối máy tính
Trường CĐN CNC Hà Nội
4.2 Đơn vị cơ bản của máy tính
Các máy tính hiện nay là các máy tính điện tử vì vậy nó chỉ có thể hiểu được 2 trạng thái sau: có điện – không có điện -> đúng – sai.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Để biểu diễn 2 trạng thái đó ở số học thì người ta dùng hệ nhị phân với 2 phần tử là 0 và 1. Mỗi phần tử 0 hoặc 1 này được qui ước trong ngành máy tính là một bit.
Người ta định nghĩa các đơn vị đo lường thông tin như sau:
1 Byte = 8 bit (tương ứng 1 ký tự trong mã ASCII)
1 KiloByte = 210 Byte = 1024 Byte
1 MegaByte = 210 Kbyte = 1024 Kbyte
1 GigaByte = 210 Mbyte = 1024 Mbyte
1 TByte = 210 Gbyte = 1024 Gbyte
Với qui ước b = bit, B = Byte.
Trường CĐN CNC Hà Nội
4.3. Nguyên lý hoạt động
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
4.4. Xử lý dữ liệu
Máy tính có 2 kiểu xử lý dữ liệu: một bằng phép tính toán học và hai là bằng phép tính luận lý.
5
+
4
=
9
1
>
7
SAI
Trường CĐN CNC Hà Nội
4.5. Quá trình khởi động của máy tính
Bài 2:
LINH KIỆN CẤU THÀNH MÁY TÍNH
1. BO MẠCH CHỦ
1.2. Giới thiệu
Bo mạch chủ là bo mạch chính (trung tâm) được tạo thành từ các thành phần linh kiện điện tử và đường kết nối làm nhiệm vụ cung cấp các kết nối vật lý và luận lý giữa các thiết bị khác nhau trong một hệ thống máy tính.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Đế Cắm CPU (Socket)
Dạng chân cắm (socket) là một khối hình vuông gồm nhiều chân. Hiên nay đang sử dụng socket 370, 478, 775 tương ứng với số chân của CPU.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Khe cắm trên bo mạch chủ
Khe cắm là một dãy được gắn dính vào phía dưới bên trái của bo mạch chủ được gọi là khe cắm mở rộng, các card mở rộng được gắn vào chúng.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Các Kiểu Khe Cắm AGP Và PCI Express
Khe cắm card màn hình  AGP viết tắt từ Array Graphic Adapter. Dùng để cắm card đồ họa AGP 1X, 2X, 4X, 8X


Khe cắm card màn hình  AGP viết tắt từ Array Graphic Adapter. Dùng để cắm card đồ họa
Trường CĐN CNC Hà Nội
Khe Cắm RAM
Slot là dùng để cắm RAM trong đó các loại khe cắm RAM gồm các loại như sau: SDRAM, DDRAM, DDRAM II

Trường CĐN CNC Hà Nội
Khe Cắm PCI
PCI - Peripheral Component Interconnect - khe cắm mở rộng
Dùng để cắm các loại card như card mạng, card âm thanh, ...
Khe màu trắng sử nằm ở phía rìa mainboard.
Trường CĐN CNC Hà Nội
IDE Và SATA
Viết tắt Intergrated Drive Electronics - là đầu cắm 40 chân, có đinh trên mainboard để cắm các loại ổ cứng PATA, CD.







SATA viết tắt của từ Serial ATA là đầu cắm 7 chân, cố định trên mainboard để cắm các loại ổ cứng SATA.

Trường CĐN CNC Hà Nội
Các Cổng Kết Nối Ngoài
Trường CĐN CNC Hà Nội
Cổng PS/2 Và USB Port
Cổng PS/2: Cổng dùng để gắn chuột và bàn phím
Nhận dạng: 2 cổng tròn nằm sát nhau. Màu xanh đậm để cắm dây bàn phím, màu xanh lạt để dây chuột, số chân của cổng là 6 chân.
Cổng USB viết tắt từ Universal Serial Bus. Dùng để cắm các thiết bị ngoại vi như máy in, máy quét, webcame. Cổng USB dẹp và thường có ít nhất 2 cổng nằm gần nhau và có ký hiệu mỏ neo đi kèm.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Cổng COM Và LPT Port
Cổng tuần tự - COM viết tắt từ Communications. Dùng để cắm các loại thiết bị ngoại vi như máy in, máy quyét,modem ngoài... Cổng có 9 chân (Pin).



Cổng LPT là cổng song song, cổng cái, cổng có 25 chân - LPT viết tắt từ Line Printer Terminal. Thường dành riêng cho cắm máy in.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Cổng AGP
Card màn hình hay VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter là thiết bị giao tiếp giữa màn hình và mainboard.
Nhân dạng: card màn hình tùy loại có thể có nhiều cổng với nhiều chức năng, nhưng bất kỳ card màn hình nào cũng có một cổng màu xanh đặc trưng như hình trên để cắm dây dữ liệu của màn hình.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
1.3. Các thành phần của bo mạch chủ
Chip là một vi mạch điện tử được tích hợp lên các bo mạch dùng để thực hiện một nhiệm vụ hay một chức năng nào đó.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Bảng kết nối
Là nơi để kết nối với các dây tín hiệu và điều khiển của thùng máy với bo mạch chủ.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Front USB Panel
Trường CĐN CNC Hà Nội
Front Audio Panel
Trường CĐN CNC Hà Nội
System Bus and Bandwidth
Bus trong hệ thống máy tính là kênh truyền kết nối giữa các thiết bị với nhau để truyền dữ liệu hay tín hiệu điều khiển.
System Bus
Front Side Bus
Bandwidth
Theo lý thuyết thì băng thông được tính như sau:
Băng thông = (độ rộng của dữ liệu x tốc độ đồng hồ
bus của thiết bị)/8
Trường CĐN CNC Hà Nội
1.4. ROM BIOS
Là tên gọi thông thường của người dùng khi muốn nói đến con chip nhớ (ROM) nằm trên bo mạch chủ dùng để lưu trữ chương trình BIOS (Basic Input Output System: hệ thống xuất nhập cơ bản của máy tính), giao diện điều khiển của chương trình CMOS Setup Utility, chương trình tự khởi động và kiểm tra máy tính lúc khởi động máy (POST – Power On Self Test).
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
PIN CMOS Và Jumper
Là viên pin 3V nuôi những thiết lập riêng của người  dùng như ngày giờ hệ thống, mật khẩu bảo vệ ...


Jumper là một miếng Plastic nhỏ trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành mạch kín trên mainboard để thực hiện một nhiệm vụ nào đó như lưu mật khẩu CMOS.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Jumper là một thành phần không thể thiếu để thiết lập ổ chính, ổ phụ khi bạn gắn 2 ổ cứng, 2 ổ CD, hoặc ổ cứng và ổ CD trên một dây cáp.
Trường CĐN CNC Hà Nội
FAN Connector
Bạn phải xác định được các loại đầu cắm cáp nguồn trên main:
+ Đầu lớn nhất để cắm dây cáp nguồn cho Mainboard. Thường có 20 Pin và 24 Pin
+ Đối với main dành cho PIV trở lên có một đầu cáp nguồn vuông 4 dây cắm vào main cấp nguồn cho CPU.
Trường CĐN CNC Hà Nội
1.5. Chipsets
Chipsets là bộ chip chính của bo mạch chủ, làm cầu nối chính cho tất cả các thành phần còn lại trên bo mạch, thường được bán nguyên bộ cho các nhà sản xuất Mainboard.
Chip cầu bắc

Chip cầu nam
Trường CĐN CNC Hà Nội
Chip cầu bắc: có nhiệm vụ là kênh truyền kết nối tới CPU và giúp CPU kết nối tới bộ nhớ chính (RAM), card màn hình onboard hoặc khe cắm rời, kênh truyền tới chip cầu nam.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Chip cầu nam: làm nhiệm vụ dẫn truyền tính hiệu từ các thiết bị như ổ cứng, ổ CD/DVD, ổ mềm, cổng USB, nối tiếp, xong xong, khe cắm PCI, chip Lan, chip âm thanh, BIOS, … đến chip cầu bắc và ngược lại.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
1.6. Các đặc trưng của nhà sản xuất bo mạch chủ
Nhà sản xuất chip âm thanh: Cmedia, Realtek, Intel, Creative, …
Nhà sản xuất chip Lan: Realtek, Intel, Broadcom, …
Nhà sản xuất chip card màn hình: Intel, Via, Sis (được tích hợp trong chip cầu bắc), nVidia, S3, …
BIOS: Phonix, Award, Ami, …
Trường CĐN CNC Hà Nội
2. BỘ VI XỬ LÝ
2.1. Giới thiệu
2.2. Đặc tính của bộ vi xử lý
2.3. Sức mạnh của bộ vi xử lý
2.4.Các bộ vi xử lý của Intel, AMD
2.5. Chẩn đoán và khắc phục sự cố bộ vi xử lý
Trường CĐN CNC Hà Nội
2.1. Giới thiệu
Bộ vi xử lý là thành phần quan trong nhất trong máy tính có chức năng điều khiển mọi hoạt động của máy tính, tính toán và xử lý dữ liệu.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
2.2. Đặc tính của bộ vi xử lý
Tốc độ xung nhịp
Bus hoạt động
Cache
Tập lệnh
Công nghệ chế tạo
Trường CĐN CNC Hà Nội
Tốc độ xung nhịp
Trường CĐN CNC Hà Nội
Cache
Cache gồm có 2 loại cache đó là cache L1 và cache L2 mỗi cache điều có cách hoạt động khác nhau.
Cache L1
Data cache : để lưu trữ dữ liệu
Code cache : để lưu trữ mã lệnh
Cache L2
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Tập lệnh
Tập lệnh FPU dùng để tính toán

Tập lệnh MMX dùng để hổ trợ xử lý dữ liệu MultiMedia

tập lệnh MMX dùng để hổ trợ xử lý dữ liệu MultiMedia
Trường CĐN CNC Hà Nội
Công nghệ chế tạo
CPU chế tạo bằng công nghệ 130, 90 hay 65nm?
Loại CPU máy chủ, để bàn hay laptop?
CPU sử dụng kiến trúc nào: NetBurst hay Core?
Dòng CPU một lõi hay đa lõi?
CPU 32bit hay 64bit?
Trường CĐN CNC Hà Nội
2.3. Sức mạnh của bộ vi xử lý
Trường CĐN CNC Hà Nội
2.4. Các bộ vi xử lý của Intel, AMD
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
AMD
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
2.5. Chẩn đoán và khắc phục sự cố bộ vi xử lý
Trường CĐN CNC Hà Nội
3. BỘ NHỚ CHÍNH - RAM
3.1. Giới thiệu
3.2. Đặc tính của bộ nhớ RAM
3.3. Phân loại bộ nhớ RAM
3.4. Chẩn đoán và khắc phục sự cố bộ nhớ RAM
Trường CĐN CNC Hà Nội
3.1. Giới thiệu
Ram (Random Access Memory) là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên cung cấp nơi lưu trữ tạm thời các thông tin trong quá trình xử lý. Thông tin sẽ bị mất khi không còn nguồn điện cung cấp.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
3.2. Đặc tính của bộ nhớ RAM
Bus RAM là tốc độ đường truyền dữ liệu từ RAM tới chip cầu bắc của bo mạch chủ. Bus càng lớn thì tốc độ truyền dữ liệu càng nhanh.
Băng thông của RAM thường được ghi lên nhãn của thanh RAM.
Băng thông RAM = (Bus RAM x độ rộng dữ liệu)/8
Trường CĐN CNC Hà Nội
3.3. Phân loại bộ nhớ RAM
SRAM là loại RAM lưu giữ dữ liệu mà không cần cập nhật thường xuyên (Static).

DRAM là loại RAM cần cập nhật dữ liệu thường xuyên (high refresh rate).
Trường CĐN CNC Hà Nội
Các chủng loại DRAM thông dụng
SDR SDRAM (Single Data Rate Synchronous Dynamic RAM).






Trường CĐN CNC Hà Nội
DDR SDRAM (Double Data Rate Synchronous Dynamic RAM).
DDRAM II (Double Data Rate II Synchronous Dynamic RAM).
Trường CĐN CNC Hà Nội
3.4. Chẩn đoán và khắc phục sự cố bộ nhớ RAM
Trường CĐN CNC Hà Nội
4. BỘ NHỚ PHỤ
4.1. Giới thiệu

4.2. Ổ đĩa cứng

4.3. Đĩa quang và ổ đĩa quang
Trường CĐN CNC Hà Nội
4.1. Giới thiệu
Bộ nhớ phụ là bộ nhớ lưu trữ dữ liệu. Đặc điểm có dung lượng lưu trữ lớn, kích thước lớn hơn bộ nhớ chính, không mất thông tin khi không có điện.
Trường CĐN CNC Hà Nội
4.2. Ổ đĩa cứng
Cấu trúc ổ cứng
Khung sườn
Lá đĩa
Đầu đọc
Bo mạch điều khiển
Tổ chức luận lý của ổ cứng
Sector là gì
Phân vùng
Trường CĐN CNC Hà Nội
Bản ghi khởi động (Boot Record)

Chuẩn giao tiếp và thông số đặt trưng
Chuẩn giao tiếp
Thông số đặc trưng

Chẩn đoán và khắc phục sự cố ổ đĩa cứng
Trường CĐN CNC Hà Nội
Cấu trúc ổ cứng
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Track - Rãnh chứa dữ liệu
Là một đường tròn đồng tâm dùng để chứa dữ liệu trên bề mặt đĩa cứng, bao quanh một trục quay (spindle). Đĩa cứng được tổ chức thành các Track và Sector trong quá trình định dạng cấp thấp (low-level format).
Cylinder - Liên cung
Các track đồng vị trên nhiều đĩa cứng sẽ tạo thành một Cylinder có hình trụ (thường được gọi là liên cung). Các cylinder lại được chia nhỏ thành từng sector (cung) nhỏ khoảng 512 B/cung.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
Bản ghi khởi động (Boot Record)
Trường CĐN CNC Hà Nội
Bảng định vị tập tin
Những hệ tập tin phổ biến là FAT32 và NTFS.
FAT 32
NTFS
Một hệ tập tin thường gồm 3 chức năng chính:
Theo dõi không gian đĩa đã cấp phát và chưa sử dụng.
Duy trì các thư mục và tên tập tin theo logic
Theo dõi vị trí tập tin được lưu trữ vật lý trên đĩa.
Trường CĐN CNC Hà Nội
Chuẩn giao tiếp và thông số đặt trưng
Chuẩn giao tiếp
IDE -> PATA
Số Pin truyền dữ liệu là 40 Pin
Điện nguồn cung cấp là 4 Pin
Đỏ là 5V
Đen là dây âm
Vàng 12V
Tốc độ truy xuất dữ liệu
ULTRA – ATA 66 MHz
ULTA ATA 100 MHz
ULTRA ATA 133 MHz
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
SATA (Serial ATA) -> SATA
Số Pin truyền dữ liệu là 7 Pin
Điện nguồn cung cấp là 15 Pin
Đỏ là 5V
Đen là dây âm
Vàng 12V
Tốc độ truy xuất dữ liệu
SATA1 – 150 MB/s
SATA2 – 300 MB/s

Trường CĐN CNC Hà Nội
SCSI (small computer system Interface): đây là chuẩn cao cấp chuyên dùng cho server có tốc độ rất cao từ 10,000 vòng trên phút trở lên.
Thông số đặc trưng
Dung lượng: hiện nay từ 40 GB trở lên.
Tốc độ vòng quay: từ 5400 đến 7200 vòng trên phút.

Công nghệ hỗ trợ: BARACUDA (Seagate), RAID, Plus…
Nhà sản xuất: Maxtor, Seagate, Samsung, Hitachi, Western, …
Trường CĐN CNC Hà Nội
Trường CĐN CNC Hà Nội
SO SÁNH CD VÀ DVD
Trường CĐN CNC Hà Nội
Chẩn đoán và khắc phục sự cố ổ đĩa cứng
5. Bộ nguồn và thùng máy
5.1. Giới thiệu
5.2. Bộ nguồn
5.4. Thùng máy
5.1. Giới thiệu

Bộ nguồn (Power Supply) là một phần rất quan trọng trong máy tính có chức năng cấp nguồn điện cho máy tính.

Thùng máy (CASE) dùng để chứa các thiết bị gắn bên trong một máy tính như bo mạch chủ, ổ cứng, card mở rộng, …
5.2. Bộ nguồn
Chẩn đoán và khắc phục sự cố bộ nguồn
5.4. Thùng máy
6. MÀN HÌNH MÁY TÍNH
6.1. Giới thiệu

6.2. Màn hình CRT

6.3. Màn hình LCD

6.4. Sử dụng các nút chức năng của màn hình
6.1. Giới thiệu
Màn hình là thiết bị ngoại vi dùng hiển thị thông tin từ PC đến người sử dụng.

Hiện nay màn hình phổ biến là các loại dùng công nghệ CRT (Cathode Ray Tube), LCD (Liquid Crystal Display).

Một số hãng sản xuất màn hình như: SAMSUNG, IBM, DELL, …
6.2. Màn hình CRT
Đặc tính kỹ thuật của các kiểu đầu nối:
Màn hình CRT: chuẩn kết nối VGA (D-Sub).
Màn hình LCD: chuẩn kết nối DVI (Digital Visual Interface).
Kích thước màn hình
Dot pitch
Pixel
Chuẩn kết nối VGA
Cách hiển thị trên màn hình CRT
Chẩn đoán và khắc phục sự cố màn hình CRT
6.3. Màn hình LCD
LCD là gì ?
Ưu điểm
Thành phần và thông số màn hình LCD
Cấu tạo:
Thông số màn hình
Các đặc trưng của màn hình LCD
Chẩn đoán và khắc phục sự cố màn hình LCD
LCD là gì ?
LCD là công nghệ hiển thị dựa trên đặc tính cản sáng của tinh thể lỏng khi bị phân cực điện áp. Tinh thể lỏng là một dạng đặc biệt của vật chất được cấu tạo từ các phân tử hình que.
Ưu điểm là phẳng, cho hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng lượng.
Thành phần và thông số màn hình LCD
Cấu tạo:
Kính lọc phân cực thẳng đứng để lọc ánh sáng tự nhiên đi vào.
Lớp kính có các điện cực ITO. Hình dáng của điện cực là hình cần hiển thị.
Lớp tinh thể lỏng.
Lớp kính có điện cực ITO chung.
Kính lọc phân cực nằm ngang.
Gương phản xạ lại ánh sáng cho người quan sát.
Các đặc trưng của màn hình LCD
Độ phân giải: 1024x768, 1280x1024, ...

Một số nhà sản xuất: VIBIRD, IBM, ACER, VIEWSONIC, SAMSUNG, LG, ...

Kích thước: 15 inch, 17 inch, 19 inch, 20 inch, ...

Giá thành: 4 triệu, 10 triệu, 24 triệu, ...
Chẩn đoán và khắc phục sự cố màn hình LCD
Một số điểm trên màn hình không có tín hiệu: Chết điểm ảnh.
Màu sắc hình ảnh có hiện tượng đổ màu với những vệt màu chết loang lổ do:
Ăn màu - cháy hình
Hiện tượng bóng ma
Điểm chết
6.4. Sử dụng các nút chức năng của màn hình
7. BÀN PHÍM
Bàn phím là gì?
Thành phần của bàn phím
Cách bố trí các phím trên bàn phím
Nhóm phím chữ
Nhóm phím chức năng (function key)
Nhóm phím số
Chẩn đoán và khắc phục sự cố bàn phím
Bàn phím là gì?

Bàn phím là thiết bị nhập, dùng để nhập dữ liệu vào máy tính. Ngoài ra còn có thể thay thế chuột điều khiển máy tính thông qua các tổ hợp phím chức năng.
Thành phần của bàn phím
Chẩn đoán và khắc phục sự cố bàn phím
8. CHUỘT
Giới thiệu
Chuột là thiết bị nhập, dùng để điều khiển các đối tượng trên màn hình. Được kết nối vào bo mạch chủ thông qua cổng I/O.

Thành phần của chuột
Cổng kết nối

Chẩn đoán và khắc phục sự cố chuột
Thành phần của chuột
Cổng kết nối:
Cổng PS/2
Cổng USB
Chẩn đoán và khắc phục sự cố chuột
9. Card màn hình
9.1. Giới thiệu
9.2. Thành phần và thông số Card màn hình
Thành phần của Card màn hình
Thông số
Khe cắm và cổng kết nối
Đặc tính kỹ thuật của các kiểu đầu nối
Đầu nối chuẩn DVI
Như thế nào thì gọi là Card màn hình tốt ?
Vấn đề lưu ý khi sử dụng card màn hình
9.3. Chẩn đoán và khắc phục sự cố Card màn hình
9.1. Giới thiệu
Card màn hình có công việc hết sức phức tạp, nhưng nguyên lí và những thành phần cấu thành nó rất dễ dàng để hiểu .
9.2. Thành phần và thông số Card màn hình
Thành phần của Card màn hình
Trong Card màn hình có 4 phần chính
Kết nối với Mainboard.

Kết nối với màn hình hiển thị để xem kết quả cuối cùng.

Bộ vi xử lí (GPU) để quyết định làm như thế nào đối với mỗi Pixel trên màn hình.

Bộ nhớ, để giữ thông tin về mỗi một Pixel và lưu trữ hình ảnh tạm thời những bức hình hoàn chỉnh.
Thông số
Nhà sản xuất chip: ATI, Matrox, Nvidia, S3, Intel
Điện áp:
Tốc độ tính theo đơn vị X, 1X tương với khoảng 266MB/giây đối với loại card màn hình khe cắm AGP. Khe cắm PCI Express MB/giây.
Khe cắm và cổng kết nối
Khe cắm AGP: AGP (Accelerated Graphics Port) Là một khe cắm dành riêng cho card màn hình được thiết kế trên MainBoard, có các loại 2x, 4x, 8x.
Công thức tính băng thông AGP:
Băng thông = tốc độ X* tốc độ xử lý
AGP 2X tốc độ xử lý 133MHZ, hiệu điện thế 3.3V.
AGP 4X tốc độ xử lý 266MHZ, hiệu điện thế 1.5V.
AGP 8X tốc độ xử lý 533MHZ, hiệu điện thế 0.8V.
PCI Express 1, 4,8,16X tốc độ xử lý 200MB/s, hiệu điện thế 1.5V.
Đặc tính kỹ thuật của các kiểu đầu nối
Cổng kết nối: VGA, DVI (Digital Visual Interface).

GPU: (Graphics Processing Unit): Là nơi điều khiển tất cả các hoạt động của Card màn hình. Một số nhà SX GPU: ATI, nViDIA, SIS.

Video Adapter, Video Card, Video Controller… đều được hiểu là Card màn hình.
Một vài thông số của Card màn hình
FPS - Frames Per Second (khung hình/giây): Biểu thị số ảnh (toàn màn hình) mà card đồ họa có khả năng tạo ra trong một giây (còn được gọi là framerate), và là đơn vị truyền thống thể hiện hiệu năng xử lý 3D của card đồ họa.

Anti-aliasing (khử răng cưa): Kỹ thuật khử đi các dấu răng cưa tại biên của các đường thẳng xiên.Thuật ngữ này còn được viết là FSAA (full screen anti-aliasing).
Bilinear Filtering: Kỹ thuật lọc nội suy làm cho màu sắc chuyển mượt hơn.
Anisotropic Filtering: Chức năng lọc giúp nâng cao chất lượng những hình ảnh phi truyền thống.
Z-buffering: Theo truyền thống, bộ nhớ video chỉ lưu thông tin màu sắc của từng điểm ảnh màn hình.
OpenGL: là một giao tiếp lập trình (API).Khi chuyển sang sử dụng API chuẩn, các game không cần kèm theo trình điều khiển riêng như trước đây.
DirectX: Đây là một giao tiếp lập trình .
Frame buffer (vùng đệm khung hình): Game 3D thường chia bộ nhớ video thành hai khối, gọi là frame buffer, để tăng hiệu năng xử lý video. Trong khi một ảnh đang được hiển thị, card đồ họa bắt đầu vẽ ảnh kế tiếp trong khối bộ nhớ video thứ hai; kỹ thuật này còn được gọi là double buffering.

GPU (Graphics Processing Unit) hoặc VPU (Visual Processing Unit): Tên gọi cho bộ xử lý video có tích hợp chức năng xử lý Lightning và Transform (L&T). Trước kia, chức năng này thuộc nhóm lệnh tính toán hình học và được xử lý bởi bộ xử lý hệ thống.
Bắt đầu từ chip GeForce 256, các bước tính toán này được chuyển từ bộ xử lý hệ thống sang cho bộ xử lý video. Từ đó, hiệu năng xử lý video 3D không còn lệ thuộc vào bộ đồng xử lý toán học (FPU-Floating Point Unit) tích hợp trong bộ xử lý hệ thống.
IGP - Integrated Graphics Processor (bộ xử lý đồ họa tích hợp): là tên gọi của chipset bo mạch chủ có tích hợp khả năng đồ họa; còn gọi là đồ họa on-board.
Rendering (dựng): Quá trình thể hiện hình ảnh 3 chiều được chia thành hai bước: tính toán hình học và dựng.
Giải pháp HyperMemory (tương đương TurboCache của NVIDIA) giúp giảm giá thành card đồ họa bằng cách lấy một phần bộ nhớ hệ thống làm bộ nhớ đồ họa
9.3. Chẩn đoán và khắc phục sự cố Card màn hình
Chú Ý:
Khi cài đặt Driver.
Cài đặt Driver bị Dump.
Phân biệt các loại AGP 2X, 4X, 8X.
Khi mua main cần chú ý đến Card màn hình.
10. CARD ÂM THANH
Card âm thanh có nhiệm vụ xử lý tín hiệu âm thanh nhận từ CPU và chuyển ra ngoài loa hoặc nhận tín hiệu âm thanh từ micro và chuyển vào cho CPU xử lý.

Card âm thanh có hai loại:
Card âm thanh onboard.
Card âm thanh rời.
Chẩn đoán và khắc phục sự cố Card âm thanh
11. Loa máy tính
Là thiết bị ngọai vi, dùng để xuất âm thanh nhận từ máy tính qua card âm thanh. Loa gồm loa trong và loa ngoài.

Loa ngoài được gắn vào máy tính thông qua card âm thanh , dùng để khuếch đại âm thanh.
Thông số của loa máy tính
Các thông số về loa thường quan tâm những đặt điểm như sau:

Phiên bản của loa gồm 2.1. 4.1, 5.1, 7.1.
Công suất của loa thường biểu điễn bằng W.
Các loại cổng kết nối.
Đầu kết nối.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)