Giáo án ôn tập sử 7 chương V
Chia sẻ bởi Lê Anh Đồng |
Ngày 11/05/2019 |
300
Chia sẻ tài liệu: Giáo án ôn tập sử 7 chương V thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần:
Tiết : 55
Soạn ngày 23/3
ÔN TẬP CHƯƠNG V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Từ thế kỷ XVI – XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động : Nhà nước phong kiến tập quyền Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn; sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn.
- Mặc dù tình hình đất nước có nhiều biến động, nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển mạnh.
2. Tư tưởng
- Nhận thức roc tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng
- Hệ thống hoá kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, dựa vào lược đồ tường thuộc diễn biến các cuộc khởi nghĩa chống phong kiến và ngoại xâm của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá , các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI-XVIII.
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hoá dân tộc ?
3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới. Trải qua thời kì lịch sử thế kỉ XVI – XVIII, biết bao những biến cố thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GHI BẢNG
? Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ?
TL: - Vua quan ăn chơi xa xỉ
- Nội bộ vương triều mâu thuẫn.
- Quan lại địa phương lộng quyền, ức hiếp nhân dân.
? Những cuộc chiến tranh phong kiến nào đã diễn ra ?
TL: Các cuộc chiến tranh phong kiến:
- Nam - Bắc triều.
- Trịnh - Nguyễn.
? Cuộc xung đột Nam-Bắc triều diễn ra vào lúc nào?
TL: Do sự tranh chấp giữa nàh Lê với nhà Mạc TK XVI
? Sự suy yếu của nhà nước được thể hiện ở những điểm nào ?
TL: Sự tranh chấp giữa các phe pahí phong kiến diễn ra quyết liệt.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “ Phù Lê diệt Mạc”
- Hai tập đoàn đánh nhau suốt 50 năm ( đời sống nhân dân khổ cực.
? Thời gian diễn ra cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn ?
TL:
? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến?
TL: - Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân.
- Phá vỡ khối đại đoàn kết, thống nhất của đất nước.
? Tình hình kinh tế , văn hoá nước ta TKXVI đến thế kỉ XVII có đặc điểm gì ?
GV: Chia thành 4 nhóm : 3 nhóm về tình hình kinh tế; 1 nhóm về tình hình văn hoá.
- GV chuẩn bị hai bảng phụ để trống, mời đại diện HS các nhóm lên hoàn thành bảng thống kê theo từng nội dung.
? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không ? vì sao?
TL: Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân nên không gọi là chiến tranh phong kiến. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân TK XVIII.
? Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào?
TL: Quang Trung đã chỉ huy nghĩa quân Tây sơn.
- 1777 Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong
- 1786 Lật đổ chính quyền họ Trịnh
- 1788 Lật đổ chính quyền vua Lê
- Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước Đàng trong-Đàng ngoài.
- 1785 Đánh tan cuộc xâm lược quân Xiêm
- 1789 Đánh tan cuộc xâm lược quân Thanh
? Sau khi đánh đuổi ngoại xâm. Quang Trung có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nước ?
TL: - Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc ( Chiếu khuyến nông, chiếu lập học......)
- Củng cố quốc phoòngthi hành chính sách đối nội khéo léo.
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
- Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hoá của tầng lớp thống trị.
- Chiến tranh phong kiến.
- Nam - Bắc triều.
- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
2. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI-XVIII
- Bảng thống kê tình hình kinh tế văn hoá ở thế kỉ XVI XVIII.
3. Quang Trung thống nhất đất nước
- Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh.
- Phục hồi kinh tế văn hoá
4. Củng cố:
- Làm bài tập trắc nghiệm
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, học bài chương V kiểm tra 1 tiết.
Bài Tập
* Bảng thống kê đặc điểm tình hình kinh tế thế kỉ XVI - XVIII
Thế kỉ XVI - XVII
Thế kỉ XVIII
Nông nghiệp
- Đàng ngoài: trì trệ, bị kìm hãm ( chúa Trịnh không lo khai hoang, củng cố đê điều)
- Đàng Trong: Có những bước phát triển, khai hoang lập làng
- Vua Quang Trung ban hành “ Chiếu khuyến nông”
Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng thủ công
- Nghề thủ công được phục hồi dần
Thương nghiệp
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị
- Buôn bán nước ngoài được mở rộng nhưng sau có phần hạn chế.
- Giảm thuế, mở cửa ải, thông chợ búa
* Bảng thống kê đặc điểm tình hình văn hoá thế kỉ XVI-XVIII
Thế kỉ XVI - XVII
Thế kỉ XVIII
Văn học-nghệ thuật
- Văn học và nghệ thuật dân gian phát triển mạnh.
- Chữ Quốc ngữ ra đời
- Ban hành “chiếu lập học” phát triển chữ Nôm.
Tiết : 55
Soạn ngày 23/3
ÔN TẬP CHƯƠNG V
ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Từ thế kỷ XVI – XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động : Nhà nước phong kiến tập quyền Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn; sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn.
- Mặc dù tình hình đất nước có nhiều biến động, nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển mạnh.
2. Tư tưởng
- Nhận thức roc tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng
- Hệ thống hoá kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, dựa vào lược đồ tường thuộc diễn biến các cuộc khởi nghĩa chống phong kiến và ngoại xâm của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá , các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI-XVIII.
- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hoá dân tộc ?
3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới. Trải qua thời kì lịch sử thế kỉ XVI – XVIII, biết bao những biến cố thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GHI BẢNG
? Biểu hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ?
TL: - Vua quan ăn chơi xa xỉ
- Nội bộ vương triều mâu thuẫn.
- Quan lại địa phương lộng quyền, ức hiếp nhân dân.
? Những cuộc chiến tranh phong kiến nào đã diễn ra ?
TL: Các cuộc chiến tranh phong kiến:
- Nam - Bắc triều.
- Trịnh - Nguyễn.
? Cuộc xung đột Nam-Bắc triều diễn ra vào lúc nào?
TL: Do sự tranh chấp giữa nàh Lê với nhà Mạc TK XVI
? Sự suy yếu của nhà nước được thể hiện ở những điểm nào ?
TL: Sự tranh chấp giữa các phe pahí phong kiến diễn ra quyết liệt.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập ra triều Mạc
- Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lấy danh nghĩa “ Phù Lê diệt Mạc”
- Hai tập đoàn đánh nhau suốt 50 năm ( đời sống nhân dân khổ cực.
? Thời gian diễn ra cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn ?
TL:
? Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến?
TL: - Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân.
- Phá vỡ khối đại đoàn kết, thống nhất của đất nước.
? Tình hình kinh tế , văn hoá nước ta TKXVI đến thế kỉ XVII có đặc điểm gì ?
GV: Chia thành 4 nhóm : 3 nhóm về tình hình kinh tế; 1 nhóm về tình hình văn hoá.
- GV chuẩn bị hai bảng phụ để trống, mời đại diện HS các nhóm lên hoàn thành bảng thống kê theo từng nội dung.
? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không ? vì sao?
TL: Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân nên không gọi là chiến tranh phong kiến. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân TK XVIII.
? Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào?
TL: Quang Trung đã chỉ huy nghĩa quân Tây sơn.
- 1777 Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong
- 1786 Lật đổ chính quyền họ Trịnh
- 1788 Lật đổ chính quyền vua Lê
- Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước Đàng trong-Đàng ngoài.
- 1785 Đánh tan cuộc xâm lược quân Xiêm
- 1789 Đánh tan cuộc xâm lược quân Thanh
? Sau khi đánh đuổi ngoại xâm. Quang Trung có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nước ?
TL: - Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc ( Chiếu khuyến nông, chiếu lập học......)
- Củng cố quốc phoòngthi hành chính sách đối nội khéo léo.
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
- Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hoá của tầng lớp thống trị.
- Chiến tranh phong kiến.
- Nam - Bắc triều.
- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
2. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI-XVIII
- Bảng thống kê tình hình kinh tế văn hoá ở thế kỉ XVI XVIII.
3. Quang Trung thống nhất đất nước
- Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh.
- Phục hồi kinh tế văn hoá
4. Củng cố:
- Làm bài tập trắc nghiệm
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, học bài chương V kiểm tra 1 tiết.
Bài Tập
* Bảng thống kê đặc điểm tình hình kinh tế thế kỉ XVI - XVIII
Thế kỉ XVI - XVII
Thế kỉ XVIII
Nông nghiệp
- Đàng ngoài: trì trệ, bị kìm hãm ( chúa Trịnh không lo khai hoang, củng cố đê điều)
- Đàng Trong: Có những bước phát triển, khai hoang lập làng
- Vua Quang Trung ban hành “ Chiếu khuyến nông”
Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng thủ công
- Nghề thủ công được phục hồi dần
Thương nghiệp
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị
- Buôn bán nước ngoài được mở rộng nhưng sau có phần hạn chế.
- Giảm thuế, mở cửa ải, thông chợ búa
* Bảng thống kê đặc điểm tình hình văn hoá thế kỉ XVI-XVIII
Thế kỉ XVI - XVII
Thế kỉ XVIII
Văn học-nghệ thuật
- Văn học và nghệ thuật dân gian phát triển mạnh.
- Chữ Quốc ngữ ra đời
- Ban hành “chiếu lập học” phát triển chữ Nôm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)