Giao an ôn tập 2015-2016

Chia sẻ bởi nguyễn văn ny | Ngày 26/04/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: giao an ôn tập 2015-2016 thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

Tuần:1
Tiết: 1,2
Ngày soạn : 7/4/2016 CHỦ ĐỀ 1
ÔN TẬP
PHẦN III: CÁC VÙNG KINH TẾ: TDMNBB và ĐBSH

I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản của từng bài
-Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ: phân tích các thế mạnh đặc trưng của vùng về khoáng sản, thủy điện, cây công nghiệp….
-Vùng đồng bằng sông Hồng: Nêu được thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng và các định hướng chính
2 Kỹ năng:
-Khai thác kiến thức của bài từ ATLAT xác định vị trí, sự phân bố khoáng sản, nhà máy thủy điện…
-Phân tích các biểu đồ, bảng số liệu
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bài soạn
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức của bài; Chuẩn bị những nội dung chưa hiểu để hỏi bài.
III Tổ chức các hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp, KTSS (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (Giới thiệu chương trình ôn thi (3 phút)
3 Tiến trình bài học:
3.1. Khám phá:
3.2. Kết nối:
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung chính

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản bài 32
Phương pháp : phát vấn, thảo luận, quan sát phân tích bản đồ( ATLAT)
Các bước hoạt động:


GV: Cho HS quan sát ATLAT và kiến thức đã học thảo luận và trình bày
HS: quan sát ATLAT và kiến thức đã học thảo luận và trình bày
-Nêu đặc điểm vị trí địa lí của TDMNBB. Ý nghĩa của vị trí địa lí với phát triển KT – XH của vùng.
-Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ có ‎‎‎ý nghĩa kinh tế lớn và chính trị xã hội sâu sắc?‎
- Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp trong vùng? ( nâng cao)

-Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng? ( nâng cao)

-Hãy xác định trên atlat các mỏ khoáng sản lớn trong vùng và phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khoáng sản của vùng.















-TD-MN Bắc Bộ có những thế mạnh và hạn chế nào trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện?

- Giáp các vùng: ĐBSH, Bắc Trung Bộ. - Giáp các nước: TQ, Lào. - Phía Đông giáp biển Đông. -> Vị trí của vùng có ý nghĩa lớn về kinh tế và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc.



* Khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp
Nội dung mục 3 sgk

*khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc lớn
Nội dung mục 4 sgk

*Các mỏ khoáng sản lớn trong vùng và phân tích những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác thế mạnh về tài nguyên khoáng sản của vùng.
a) Các mỏ khoáng sản lớn trong vùng:
- Than: Quảnh Ninh, Thái Nguyên, Na Dương.
- Sắt ở Yên Bái.
- Kẽm-chì ở Bắc Kạn.
- Đồng-niken ở Lào Cai, Sơn La.
- Thiếc, bô-xit, mangan ở Cao Bằng.
- Thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng).
- Apatit Lào Cai.
b) Thuận lợi:
- Là nơi tập trung hầu hết các loại khoáng sản ở nước ta.
- Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị: than, sắt, thiếc, apatit, đồng, đá vôi...
c) Khó khăn:
- Các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác hiện đại & chi phí cao, cơ sở hạ tầng kém phát triển, thiếu lao động lành nghề…
*Thế mạnh và hạn chế nào trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện?
Nội dung mục 2

Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản bài 33
Phương pháp : phát vấn, thảo luận, quan sát phân tích bản đồ( ATLAT)
Các bước hoạt động:


GV: Cho HS quan sát ATLAT và kiến thức đã học thảo luận và trình bày
HS: quan sát ATLAT và kiến thức đã học thảo luận và trình bày
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí của vùng ĐBSH. Vị trí đó có thuận lợi gì với phát triển KT – XH của vùng?



-Tại sao lại phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn văn ny
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)