Giáo án ôn học kì 1 sinh 10(mới)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: giáo án ôn học kì 1 sinh 10(mới) thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ÔN HỌC KÌ I( MỚI)
Câu 1: Bào quan nào sau đây có màng kép bao bọc:
A. Không bào. B. Ty thể.
C. Ribôxôm. D. Lizôxôm.
Câu 2: Những giới sinh vật nào thuộc sinh vật nhân thực?
Giới khởi sinh, nguyên sinh, thực vật, động vật.
B. Giới nguyên sinh, Nấm, thực vật, động vật.
C. Giới khởi sinh, Nấm, thực vật, động vật.
D. Giới khởi sinh, Nấm, Nguyên sinh, động vật.
Câu 3: Loại đường đa có vai trò là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn ở động vật là:
A. Tinh bột B. Xenlulôzơ, glicôgen.
C. Glicôgen. D. Glicôgen, tinh bột.
Câu 4: Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây ?
A. Sắc tố. B. Enzim hô hấp.
C. Kháng thể. D. Hoocmôn.
Câu 5: Trên màng lưới nội chất trơn có chứa nhiều loại chất nào sau đây :
A. Pôlisaccarit. B. Hoocmôn
C. Enzim D. Kháng thể.
Câu 6: Chức năng của lưới nội chất hạt là:
A. Làm giá đỡ cơ học cho tế bào.
B. Neo giữ các bào quan, giữ cho tế bào có hình dạng nhất định.
C. Tổng hợp các Pr để xuất bào hoặc Pr cấu tạo màng tế bào.
D. Tổng hợp Li, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc hại cho cơ thể.
Câu 7: Photpholipit có chức năng chủ yếu là :
A. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào.
B. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
C. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây.
D. Là thành phần của máu ở động vật.
Câu 8: Cấu trúc của tế bào nhân thực không chứa ADN
Ty thể. B. Nhân tế bào.
C. Không bào. D. Lục lạp
Câu 9: Chức năng di truyền ở vi khuẩn được thực hiện bởi :
Màng sinh chất. B. Ribôxôm.
C. Chất tế bào. D. Vùng nhân
Câu 10: Nước bay hơi được khi:
A. Liên kết cộng hoá trị giữa hiđrô và ôxi bị phá vỡ.
B. Liên kết Hiđrô giữa các phân tử nước được hình thành
C. Nhiêù liên kết Hiđrô giữa các phân tử nước bị phá vỡ.
D. Liên kết cộng hoá trị giữa hiđrô và ôxi được hình thành
Câu 11: Cấu trúc bậc 2 của Pr có dạng:
Mạch thẳng
B. Gấp nếp bêta, mạch thẳng
C. Xoắn anpha, mạch thẳng
D. Xoắn anpha, gấp nếp bêta
Câu 12: Khi thuỷ phân đường saccarôzơ có thể thu được sản phẩm là:
A. Hai đường đơn glucôzơ B. Fructôzơ và glucôzơ
C. Galactôzơ và glucôzơ. D. Galactôzơ và Fructôzơ.
Câu 13: Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là :
A. Có tốc độ sinh sản rất nhanh. B. Tế bào có nhân chuẩn.
C. Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào. D. Cơ thể đa bào
Câu 14: Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây ?
Các túi tilacôit. B. Chất nền.
C. Màng ngoài lục lạp. D. Màng trong lục lạp.
Câu 15: Cấu trúc nào sau đây có tác dụng tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật ?
A. Bộ khung Gôngi. B. Ti thể.
C. Bộ khung tế bào. D. Mạng lưới nội chất.
Câu 16: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
A. Màng sinh chất. B. Lông, roi.
C. Vỏ nhầy. D. Mạng lưới nội chất
Câu 17:Loại phân tử không thuộc nhóm lipit là:
A.Galactôzơ
B.Dầu thực vật
C.Sterôit
D. Vitamin
Câu 18: Nguyên tố khoáng vi lượng là các nguyên tố
a chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% khối lượng cơ thể.
b chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể.
c chiếm khối lượng lớn trong tế bào.
d tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ.
Câu 19: Sinh vật nào sau đây không phải sinh vật nhân thực ?
A. Tảo. B. Động vât nguyên sinh. C. Nấm nhầy. D. Xạ khuẩn.
Câu 20: Các loại đường đa đều được cấu tạo theo nguyên tắc:
Bổ sung và đa phân. B. Bán bảo toàn.
C. Đa phân. D. Bổ sung
Câu 21: Địa y ( cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn) thuộc giới nào?
A. Giới nấm B. Giới thực vật.
C. Giới khởi sinh. D. Giới nguyên sinh.
Câu 22: Cấu trúc nào sau đây có chứa prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể ?
A. Hêmôglôbin. B. Xương. C. Cơ. D. Nhiễm sắc thể.
Câu 23: Bào quan không có màng bao bọc:
Bộ máy Gôngi. B. Lưới nội chất.
C. Lizôxôm. D. Ribôxôm.
Câu 24: Chức năng của tARN:
Vận chuyển axit amin tới ribôxom.
B. Là khuôn mẫu để tổng hợp Pr.
C. Cấu tạo nên ribôxom.
D. Tổng hợp Pr.
Câu 25: Chức năng của rARN:
A. Vận chuyển axit amin tới ribôxom. B. Là khuôn mẫu để tổng hợp Pr.
C. Tổng hợp Pr. D. Cấu tạo nên ribôxom.
Câu 26: Thành phần hoá học chủ yếu của ribôxôm ?
A. Glicôprôtêin. B. Photpholipit. C. ARN và prôtêin. D. ADN và histôn.
Câu 27: Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính:
A. Nhiệt bay hơi cao. B. Phân cực cao.
C. Nhiệt dung đặc trưng cao. D. Lực mao dẫn.
Câu 28: ADN trong nhân tế bào có dạng:
A. Chuỗi xoắn kép B. Chuỗi xoắn đơn C. Vòng D. Mạch thẳng
Câu 29: Đặc điểm nào là của động vật không xương sống?
A. Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương, với dây sống hoặc cột sống làm trục.
B. Hô hấp thấm thấu qua da hoặc bằng ống khí.
C. Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.
D. Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.
Câu 30: Nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau sẽ tạo ra đường đa.Các loại đường đa như:
A. Tinh bột, glicôgen, xenlulôzơ B. Glicôgen, saccarôzơ, xenlulôzơ.
C. Tinh bột, saccarôzơ, glicôgen. D. Tinh bột, saccarôzơ, xenlulôzơ.
Câu 31: Chức năng của ADN là:
A. Mang các gen cấu trúc, gen điều hoà, gen vận hành.
B. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
C. làm khuôn mẫu để tổng hợp ARN.
D. Chứa mạch mã gốc để tổng hợp Pr
Câu 32: Chức năng của mARN:
A. Là khuôn mẫu để tổng hợp Pr. B. Vận chuyển axit amin tới ribôxom.
C. Cấu tạo nên ribôxom. D. Tổng hợp Pr.
Câu 33: Một đoạn phân tử ADN có 1200 nuclêôtit thì chiều dài của đoạn ADN là :
A. 1020 Ao. B. 5100 Ao. C. 4080 Ao. D. 2040 Ao.
Câu 34: Prôtêin -kháng thể có chức năng nào sau đây ?
A. Cấu tạo nên các mô liên kết. B. Xúc tác cho các phản ứng sinh hoá.
C. Bảo vệ cơ thể. D. Vận chuyển các chất cho tế bào.
Câu 35: Chức năng của lưới nội chất trơn là:
A. neo giữ các bào quan, giữ cho tế bào có hình dạng nhất định.
B. Tổng hợp Li, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc hại cho cơ thể.
C. Tổng hợp các Pr để xuất bào hoặc Pr cấu tạo màng tế bào.
D. Làm giá đỡ cơ học cho tế bào.
Câu 36: Nguyên tố vi lượng chỉ cần một lượng nhỏ trong cơ thể sinh vật. Nếu thiếu nguyên tố này thì:
A. Không dẫn đến bệnh tật.
B. Không ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của cơ thể.
C. Không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống.
D. Chức năng sinh lý của cơ thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến bệnh tật.
Câu 37: Khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzim, hoạt tính của enzim sẽ
a không thay đổi. b tăng nhanh.
c giảm dần và mất hẳn. d tăng dần dần.
Câu 38:Loại đường có vị ngọt nhất:
A.Đường đôi
B.Đường đơn
C.Đường đa
D.Các loại đường có vi 5ngọt như nhau
Câu 39:Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:
A. Axit amin B. Nuclêôtit
C. Đường đơn D.Lipit
Câu 40:Đường nào sau đây thuộc nhóm đường đơn:
Glucôzơ C. Mantôzơ
B. Lactôzơ D. Kitin
43/ Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng:
a Hóa năng b Quang năng c Nhiệt năng d.Điện năng
44/ Dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công là:
a. Điện năng b . Hóa năng
c. Thế năng d. Động năng
41. lipit có cấu trúc gồm:
a.1 phân tử glixerol liên kết với 2 axít béo và 2 nhóm phôtphat
b.1 phân tử glixerol liên kết với 1 axít béo và 1 nhóm phôtphat
c. 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axít béo và 1 nhóm phôtphat
d. 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axít béo
42/ Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là:
a Vận chuyển chủ động b Bơm prôtôn
c. Sự thẩm thấu d Xuất bào- nhập bào
45/ Cơ thể người gồm những cấp tổ chức của hệ sống nào?
Tế bào, cơ quan, quần thể, quần xã
b.Cơ quan, quần thể, quần xã, mô
c. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan
d.Mô, quần xã, hệ sinh thái, cơ quan
46/ Giới sinh vật là:
a Hệ thống phân loại thành 5 nhóm theo trình tự nhỏ dần
b Cấp phân loại thấp nhất bao gồm những ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định
c Hệ thống phân loại của thế giới sống
d Cấp phân loại cao nhất bao gồm những ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định
47/ Năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học gọi là
a hoá năng. b động năng. C. thế năng. d điện năng.
48/ Phương thức vận chuyển nào qua màng cần tiêu tốn năng lượng?
a Thẩm thấu. b Thụ động.
c Nhập bào. d Chủ động
49/ Chức năng của lục lạp là
a . chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học
b .chuyển đổi năng lượng trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP.
C. chuyển hoá đường, tổng hợp lipit, phân huỷ chất độc.
d . lắp ráp, phân phối các sản phẩm trong tế bào.
50/ Những giới nào thuộc sinh vật nhân thực?
a. Giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật
b. Giới Nguyên sinh, Nấm, Động vật, Thực vật
c. Giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Động vật, Thực vật
d. Giới Nguyên sinh, Nấm, Động vật,
51/ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nguyên tố vi lượng và đa lượng?
a Hàm lượng nguyên tố đó trong khối lượng chất sống của cơ thể
b Mối quan hệ giữa các nguyên tố trong tế bào
c Vai trò của các nguyên tố đó trong tế bào
d Sự có mặt của các nguyên tố đó trong tế bào
52/ Nang lượng là:
a. khả nang sinh công. b. điện nang.
c. ATP d. hóa nang.
53/ Dạng nang lượng sẵn sàng sinh ra công là:
a. điện nang. b. hóa nang.
c. động nang. d. thế nang.
54/ Dạng nang lượng dự tr? có tiềm nang sinh ra công là:
a. nhiệt nang. b. cơ nang.
c. động nang. d. thế nang.
55/ Loại nang lượng không có khả nang sinh ra công là:
a. nhiệt nang. b. cơ nang.
c. động nang. d. hóa nang.
56/ Nang lượng chủ yếu của tế bào ở dạng:
a. nhiệt nang. b. cơ nang.
c. quang nang. d. hóa nang.
57/ Sự biến đổi nang lượng từ dạng nầy sang dạng khác cho các hoạt động sống gọi là:
a. chuyển hóa nhiệt nang. b. chuyển hóa nang lượng.
c. dòng nang lượng sinh học. d. sinh công cơ học.
58/ ATP được cấu tạo từ ba thành phần là:
a. Ađênin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
b. Ađênin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
c. Timin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
d. Timin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
59/ Nang lượng trong ATP được sử dụng để :
a. Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào. b. Vận chuyển các chất qua màng.
c. Sinh công cơ học.
d. Cả a , b , c.
60/ Diều nào sau đây đúng:
a. Chuyển hóa vật chất chính là quá trỡnh giải phóng nang lượng. b. Chuyển hóa vật chất chính là quá trỡnh tích lũy nang lượng.
c. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa nang lượng. d. Chuyển hóa vật chất tiến hành độc lập với chuyển hóa nang lượng.
61/ Chất nào sau đây ví như đồng tiền nang lượng của tế bào
a. ATP
b. ADN
c. NADP
d. FADH2
62: trong quá trình phân giải glucôzơ, giai đoạn nào sau đây hầu hết tạo ra các phân tử ATP?
a.Chu trình Crep.
b.Chuỗi chuyền electron hô hấp.
c. Đường phân.
63: Khâu quan trọng trong quá trình chuyển hóa năng lượng của thế giới sống là các phản ứng?
a. Ôxi hóa khử.
b. Thủy phân.
c. Phân giải các chất
d. Tổng hợp các chất
64: Trong quá trình hô hấp tế bào, sản phẩm tạo ra trong quá trình đường phân bao gồm:
a.1ATP; 2 NADH
b.2ATP; 2NADH; 2 phân tử axit piruvic
c.3ATP; 2NADH
d.2ATP; 1 NADH
Nhân
Màng tế bào
Lục lạp
Ti thể
Quá trình chuyển năng lượng trong các liên kết của nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng trong liên kết của ATP.
Quá trình chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong liên kết của hợp chất hữu cơ.
Quá trình tổng hợp chất vô cơ thành chất hữu cơ.
Quá trình sử dụng năng lượng ATP trong các hoạt động sống.
67/ Lớp mỡ dày của động vật ngủ động có tác dụng:
a. Dự trữ năng lượng b.Cấu tạo nên các hoocmôn
c. Chống thoát hơi nước d. Cấu tạo nên màng tế bào
68/ Nhóm nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
A. K, Na, Cl, Cu b. C, H, O, N
c. C, Na, Mg, N d. C, H, Mg, Na
69/ Enzim là:
a Chất làm giảm năng lượng hoạt hóa cho các phản ứng hóa học
b Chất xúc tác sinh học được tạo ra từ cơ thể sống
c Chất phân hủy đường saccarôzơ thành glucôzơ và fructôzơ
d. Chất tiêu hóa thức ăn của cơ thể
70/ Ở tế bào động vật, trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử colesterôn có tác dụng
a bảo vệ khối cơ chất bên trong.
b làm tăng tính ổn định của màng.
c giúp tế bào nhận biết tế bào lạ hay quen.
d giúp tế bào thu nhận thông tin.
71/ Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là phương thức vận chuyển
a chủ động. b thụ động. c thẩm thấu. d khuếch tán.
72/ Đồng tiền năng lượng là từ dùng để chỉ hợp chất nào sau đây?
a Glucôzơ. b ATP. c Fructôzơ. d ADP.
73/ Chuyển hoá vật chất là
a quá trình cơ thể thải các chất ra môi trường.
b quá trình cơ thể lấy oxi và thải khí cacbônic.
c quá trình cơ thể lấy chất cần thiết từ môi trường.
d tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra trong tế bào.
5.Bào quan cung cấp NL cho tế bào
10.Lớp nằm ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật được cấu tạo bằng xenlulôzơ.
7. Bào quan diễn ra tổng hợp prôtêin.
8.Bào quan dễ tìm thấy ở TB thực vật chứa nhiều chất
dự trữ.
7.Tên gọi các cơ quan trong TBC.
11Là một hệ thống ống và xoang det thông với nhau
11.Bộ phận nằm trong nhânchứa ADN
7.Là cấu trúc dạng hạt nhỏ nằm trong nhân
12 Bộ phận bao bọc tế bào có thành phần chủ yếu phôtpholipit
8. Túi dep để cấu tạo nên grana.
4.Tên của bộ phận quan trọng nhất của tế bào.
7.Tên hình thức dinh dưỡng của TV
6. Loại bào quan chỉ có ở thực vật
II/ Vai trò của enzim trong quá trinh chuyển hóa vật chất
Enzim . . . . . . . . . . làm . . . . . .
tốc độ phản ứng sinh hóa..
Tế bào tự điều chỉnh quá trình
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .bằng
cách . . . . . . . . . . . . . . . . . của
các loại . . . . . . . . . . . . . .nhờ
các chất . . . . . . . . . . . . . . .hay
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . hoặc
bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điền các từ , hoặc cụm từ phù hợp ( ở hình A ) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh các nội dung sau :
chuyển hóa vật chất
sự ức chế ngược
điều chỉnh hoạt tính
tang
enzim
ức chế
hoạt hóa enzim
Xúc tác
A
1
2
3
4
5
6
7
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
p
r
ô
t
ê
i
n
c
ơ
c
h
ấ
t
t
ố
c
đ
ộ
p
h
ả
n
ứ
n
g
c
h
ấ
t
h
o
ạ
t
h
o
á
t
y
t
h
ể
n
h
i
ệ
t
đ
ộ
g
l
u
c
ô
z
ơ
Từ chìa khóa
r
ố
i
l
o
ạ
n
c
h
u
y
ể
n
h
o
á
Thành phần cấu tạo chính của enzim
Chất chịu sự tác động của enzim
Enzim xúc tác sẽ làm tăng . . . . . . . . . . . . . .
Chất mà khi liên kết với enzim sẽ
làm tăng hoạt tính của enzim
Bào quan chứa nhiều enzim hô hấp
Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Một sản phẩm được tạo thành khi
thủy phân đường saccarôzơ
i
n
r
h
c
ố
o
á
o
ạ
ể
y
n
h
l
u
Giải
đáp
ô
chữ
Bài tập ô chữ
13. Có 6 chữ: Bào quan có chứa sắc tố diệp lục trong tế bào thực vật
13
12. Có 7 chữ: Là hình thức dinh dưỡng của thực vật
12
11. Có 4 chữ: Thành phần của tế bào chứa nhân con và chất nhiễm sắc
11
10. Có 8 chữ: Đơn vị cấu tạo nên grana của lục lạp
10
9. Có 12 chữ: Cấu trúc bao bọc tế bào có thành phần chủ yếu là photpholipit
9
8. Có 8 chữ: Cấu trúc dạng nhỏ nằm trong nhân tương
8
7. Có 8 chữ: Là bào quan có chức năng tham gia tạo thành thoi phân bào khi tế bào động vật phân chia
7
6. Có 11 chữ: Là 1 hệ thống ống và xoang dẹt thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất
6
5. Có 7 chữ: Những cấu trúc nằm trong tế bào chất thực hiện các chức năng sống khác nhau cho tế bào.
5
4. Có 8 chữ: Loại bào quan dễ tìm thấy ở thực vật, chứa nhiều chất dự trữ
4
3. Có 7 chữ: bào quan không màng, chuyên tổng hợp prôtêin cho tế bào
3
2. Có 10 chữ: nằm bên ngoài màng sinh chất, được cấu tạo bằng xenlulôzơ ở tế bào thực vật
2
1. Có 5 chữ: Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng ATP cho hoạt động tế bào
1
Câu 1: Bào quan nào sau đây có màng kép bao bọc:
A. Không bào. B. Ty thể.
C. Ribôxôm. D. Lizôxôm.
Câu 2: Những giới sinh vật nào thuộc sinh vật nhân thực?
Giới khởi sinh, nguyên sinh, thực vật, động vật.
B. Giới nguyên sinh, Nấm, thực vật, động vật.
C. Giới khởi sinh, Nấm, thực vật, động vật.
D. Giới khởi sinh, Nấm, Nguyên sinh, động vật.
Câu 3: Loại đường đa có vai trò là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn ở động vật là:
A. Tinh bột B. Xenlulôzơ, glicôgen.
C. Glicôgen. D. Glicôgen, tinh bột.
Câu 4: Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây ?
A. Sắc tố. B. Enzim hô hấp.
C. Kháng thể. D. Hoocmôn.
Câu 5: Trên màng lưới nội chất trơn có chứa nhiều loại chất nào sau đây :
A. Pôlisaccarit. B. Hoocmôn
C. Enzim D. Kháng thể.
Câu 6: Chức năng của lưới nội chất hạt là:
A. Làm giá đỡ cơ học cho tế bào.
B. Neo giữ các bào quan, giữ cho tế bào có hình dạng nhất định.
C. Tổng hợp các Pr để xuất bào hoặc Pr cấu tạo màng tế bào.
D. Tổng hợp Li, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc hại cho cơ thể.
Câu 7: Photpholipit có chức năng chủ yếu là :
A. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào.
B. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
C. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây.
D. Là thành phần của máu ở động vật.
Câu 8: Cấu trúc của tế bào nhân thực không chứa ADN
Ty thể. B. Nhân tế bào.
C. Không bào. D. Lục lạp
Câu 9: Chức năng di truyền ở vi khuẩn được thực hiện bởi :
Màng sinh chất. B. Ribôxôm.
C. Chất tế bào. D. Vùng nhân
Câu 10: Nước bay hơi được khi:
A. Liên kết cộng hoá trị giữa hiđrô và ôxi bị phá vỡ.
B. Liên kết Hiđrô giữa các phân tử nước được hình thành
C. Nhiêù liên kết Hiđrô giữa các phân tử nước bị phá vỡ.
D. Liên kết cộng hoá trị giữa hiđrô và ôxi được hình thành
Câu 11: Cấu trúc bậc 2 của Pr có dạng:
Mạch thẳng
B. Gấp nếp bêta, mạch thẳng
C. Xoắn anpha, mạch thẳng
D. Xoắn anpha, gấp nếp bêta
Câu 12: Khi thuỷ phân đường saccarôzơ có thể thu được sản phẩm là:
A. Hai đường đơn glucôzơ B. Fructôzơ và glucôzơ
C. Galactôzơ và glucôzơ. D. Galactôzơ và Fructôzơ.
Câu 13: Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là :
A. Có tốc độ sinh sản rất nhanh. B. Tế bào có nhân chuẩn.
C. Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào. D. Cơ thể đa bào
Câu 14: Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây ?
Các túi tilacôit. B. Chất nền.
C. Màng ngoài lục lạp. D. Màng trong lục lạp.
Câu 15: Cấu trúc nào sau đây có tác dụng tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật ?
A. Bộ khung Gôngi. B. Ti thể.
C. Bộ khung tế bào. D. Mạng lưới nội chất.
Câu 16: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
A. Màng sinh chất. B. Lông, roi.
C. Vỏ nhầy. D. Mạng lưới nội chất
Câu 17:Loại phân tử không thuộc nhóm lipit là:
A.Galactôzơ
B.Dầu thực vật
C.Sterôit
D. Vitamin
Câu 18: Nguyên tố khoáng vi lượng là các nguyên tố
a chiếm tỉ lệ lớn hơn 0,01% khối lượng cơ thể.
b chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể.
c chiếm khối lượng lớn trong tế bào.
d tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ.
Câu 19: Sinh vật nào sau đây không phải sinh vật nhân thực ?
A. Tảo. B. Động vât nguyên sinh. C. Nấm nhầy. D. Xạ khuẩn.
Câu 20: Các loại đường đa đều được cấu tạo theo nguyên tắc:
Bổ sung và đa phân. B. Bán bảo toàn.
C. Đa phân. D. Bổ sung
Câu 21: Địa y ( cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn) thuộc giới nào?
A. Giới nấm B. Giới thực vật.
C. Giới khởi sinh. D. Giới nguyên sinh.
Câu 22: Cấu trúc nào sau đây có chứa prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể ?
A. Hêmôglôbin. B. Xương. C. Cơ. D. Nhiễm sắc thể.
Câu 23: Bào quan không có màng bao bọc:
Bộ máy Gôngi. B. Lưới nội chất.
C. Lizôxôm. D. Ribôxôm.
Câu 24: Chức năng của tARN:
Vận chuyển axit amin tới ribôxom.
B. Là khuôn mẫu để tổng hợp Pr.
C. Cấu tạo nên ribôxom.
D. Tổng hợp Pr.
Câu 25: Chức năng của rARN:
A. Vận chuyển axit amin tới ribôxom. B. Là khuôn mẫu để tổng hợp Pr.
C. Tổng hợp Pr. D. Cấu tạo nên ribôxom.
Câu 26: Thành phần hoá học chủ yếu của ribôxôm ?
A. Glicôprôtêin. B. Photpholipit. C. ARN và prôtêin. D. ADN và histôn.
Câu 27: Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính:
A. Nhiệt bay hơi cao. B. Phân cực cao.
C. Nhiệt dung đặc trưng cao. D. Lực mao dẫn.
Câu 28: ADN trong nhân tế bào có dạng:
A. Chuỗi xoắn kép B. Chuỗi xoắn đơn C. Vòng D. Mạch thẳng
Câu 29: Đặc điểm nào là của động vật không xương sống?
A. Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương, với dây sống hoặc cột sống làm trục.
B. Hô hấp thấm thấu qua da hoặc bằng ống khí.
C. Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.
D. Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.
Câu 30: Nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau sẽ tạo ra đường đa.Các loại đường đa như:
A. Tinh bột, glicôgen, xenlulôzơ B. Glicôgen, saccarôzơ, xenlulôzơ.
C. Tinh bột, saccarôzơ, glicôgen. D. Tinh bột, saccarôzơ, xenlulôzơ.
Câu 31: Chức năng của ADN là:
A. Mang các gen cấu trúc, gen điều hoà, gen vận hành.
B. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
C. làm khuôn mẫu để tổng hợp ARN.
D. Chứa mạch mã gốc để tổng hợp Pr
Câu 32: Chức năng của mARN:
A. Là khuôn mẫu để tổng hợp Pr. B. Vận chuyển axit amin tới ribôxom.
C. Cấu tạo nên ribôxom. D. Tổng hợp Pr.
Câu 33: Một đoạn phân tử ADN có 1200 nuclêôtit thì chiều dài của đoạn ADN là :
A. 1020 Ao. B. 5100 Ao. C. 4080 Ao. D. 2040 Ao.
Câu 34: Prôtêin -kháng thể có chức năng nào sau đây ?
A. Cấu tạo nên các mô liên kết. B. Xúc tác cho các phản ứng sinh hoá.
C. Bảo vệ cơ thể. D. Vận chuyển các chất cho tế bào.
Câu 35: Chức năng của lưới nội chất trơn là:
A. neo giữ các bào quan, giữ cho tế bào có hình dạng nhất định.
B. Tổng hợp Li, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc hại cho cơ thể.
C. Tổng hợp các Pr để xuất bào hoặc Pr cấu tạo màng tế bào.
D. Làm giá đỡ cơ học cho tế bào.
Câu 36: Nguyên tố vi lượng chỉ cần một lượng nhỏ trong cơ thể sinh vật. Nếu thiếu nguyên tố này thì:
A. Không dẫn đến bệnh tật.
B. Không ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của cơ thể.
C. Không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống.
D. Chức năng sinh lý của cơ thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến bệnh tật.
Câu 37: Khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của enzim, hoạt tính của enzim sẽ
a không thay đổi. b tăng nhanh.
c giảm dần và mất hẳn. d tăng dần dần.
Câu 38:Loại đường có vị ngọt nhất:
A.Đường đôi
B.Đường đơn
C.Đường đa
D.Các loại đường có vi 5ngọt như nhau
Câu 39:Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:
A. Axit amin B. Nuclêôtit
C. Đường đơn D.Lipit
Câu 40:Đường nào sau đây thuộc nhóm đường đơn:
Glucôzơ C. Mantôzơ
B. Lactôzơ D. Kitin
43/ Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng:
a Hóa năng b Quang năng c Nhiệt năng d.Điện năng
44/ Dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công là:
a. Điện năng b . Hóa năng
c. Thế năng d. Động năng
41. lipit có cấu trúc gồm:
a.1 phân tử glixerol liên kết với 2 axít béo và 2 nhóm phôtphat
b.1 phân tử glixerol liên kết với 1 axít béo và 1 nhóm phôtphat
c. 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axít béo và 1 nhóm phôtphat
d. 1 phân tử glixerol liên kết với 3 axít béo
42/ Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là:
a Vận chuyển chủ động b Bơm prôtôn
c. Sự thẩm thấu d Xuất bào- nhập bào
45/ Cơ thể người gồm những cấp tổ chức của hệ sống nào?
Tế bào, cơ quan, quần thể, quần xã
b.Cơ quan, quần thể, quần xã, mô
c. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan
d.Mô, quần xã, hệ sinh thái, cơ quan
46/ Giới sinh vật là:
a Hệ thống phân loại thành 5 nhóm theo trình tự nhỏ dần
b Cấp phân loại thấp nhất bao gồm những ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định
c Hệ thống phân loại của thế giới sống
d Cấp phân loại cao nhất bao gồm những ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định
47/ Năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học gọi là
a hoá năng. b động năng. C. thế năng. d điện năng.
48/ Phương thức vận chuyển nào qua màng cần tiêu tốn năng lượng?
a Thẩm thấu. b Thụ động.
c Nhập bào. d Chủ động
49/ Chức năng của lục lạp là
a . chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học
b .chuyển đổi năng lượng trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP.
C. chuyển hoá đường, tổng hợp lipit, phân huỷ chất độc.
d . lắp ráp, phân phối các sản phẩm trong tế bào.
50/ Những giới nào thuộc sinh vật nhân thực?
a. Giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật
b. Giới Nguyên sinh, Nấm, Động vật, Thực vật
c. Giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Động vật, Thực vật
d. Giới Nguyên sinh, Nấm, Động vật,
51/ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nguyên tố vi lượng và đa lượng?
a Hàm lượng nguyên tố đó trong khối lượng chất sống của cơ thể
b Mối quan hệ giữa các nguyên tố trong tế bào
c Vai trò của các nguyên tố đó trong tế bào
d Sự có mặt của các nguyên tố đó trong tế bào
52/ Nang lượng là:
a. khả nang sinh công. b. điện nang.
c. ATP d. hóa nang.
53/ Dạng nang lượng sẵn sàng sinh ra công là:
a. điện nang. b. hóa nang.
c. động nang. d. thế nang.
54/ Dạng nang lượng dự tr? có tiềm nang sinh ra công là:
a. nhiệt nang. b. cơ nang.
c. động nang. d. thế nang.
55/ Loại nang lượng không có khả nang sinh ra công là:
a. nhiệt nang. b. cơ nang.
c. động nang. d. hóa nang.
56/ Nang lượng chủ yếu của tế bào ở dạng:
a. nhiệt nang. b. cơ nang.
c. quang nang. d. hóa nang.
57/ Sự biến đổi nang lượng từ dạng nầy sang dạng khác cho các hoạt động sống gọi là:
a. chuyển hóa nhiệt nang. b. chuyển hóa nang lượng.
c. dòng nang lượng sinh học. d. sinh công cơ học.
58/ ATP được cấu tạo từ ba thành phần là:
a. Ađênin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
b. Ađênin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
c. Timin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
d. Timin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
59/ Nang lượng trong ATP được sử dụng để :
a. Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào. b. Vận chuyển các chất qua màng.
c. Sinh công cơ học.
d. Cả a , b , c.
60/ Diều nào sau đây đúng:
a. Chuyển hóa vật chất chính là quá trỡnh giải phóng nang lượng. b. Chuyển hóa vật chất chính là quá trỡnh tích lũy nang lượng.
c. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa nang lượng. d. Chuyển hóa vật chất tiến hành độc lập với chuyển hóa nang lượng.
61/ Chất nào sau đây ví như đồng tiền nang lượng của tế bào
a. ATP
b. ADN
c. NADP
d. FADH2
62: trong quá trình phân giải glucôzơ, giai đoạn nào sau đây hầu hết tạo ra các phân tử ATP?
a.Chu trình Crep.
b.Chuỗi chuyền electron hô hấp.
c. Đường phân.
63: Khâu quan trọng trong quá trình chuyển hóa năng lượng của thế giới sống là các phản ứng?
a. Ôxi hóa khử.
b. Thủy phân.
c. Phân giải các chất
d. Tổng hợp các chất
64: Trong quá trình hô hấp tế bào, sản phẩm tạo ra trong quá trình đường phân bao gồm:
a.1ATP; 2 NADH
b.2ATP; 2NADH; 2 phân tử axit piruvic
c.3ATP; 2NADH
d.2ATP; 1 NADH
Nhân
Màng tế bào
Lục lạp
Ti thể
Quá trình chuyển năng lượng trong các liên kết của nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng trong liên kết của ATP.
Quá trình chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong liên kết của hợp chất hữu cơ.
Quá trình tổng hợp chất vô cơ thành chất hữu cơ.
Quá trình sử dụng năng lượng ATP trong các hoạt động sống.
67/ Lớp mỡ dày của động vật ngủ động có tác dụng:
a. Dự trữ năng lượng b.Cấu tạo nên các hoocmôn
c. Chống thoát hơi nước d. Cấu tạo nên màng tế bào
68/ Nhóm nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?
A. K, Na, Cl, Cu b. C, H, O, N
c. C, Na, Mg, N d. C, H, Mg, Na
69/ Enzim là:
a Chất làm giảm năng lượng hoạt hóa cho các phản ứng hóa học
b Chất xúc tác sinh học được tạo ra từ cơ thể sống
c Chất phân hủy đường saccarôzơ thành glucôzơ và fructôzơ
d. Chất tiêu hóa thức ăn của cơ thể
70/ Ở tế bào động vật, trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử colesterôn có tác dụng
a bảo vệ khối cơ chất bên trong.
b làm tăng tính ổn định của màng.
c giúp tế bào nhận biết tế bào lạ hay quen.
d giúp tế bào thu nhận thông tin.
71/ Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là phương thức vận chuyển
a chủ động. b thụ động. c thẩm thấu. d khuếch tán.
72/ Đồng tiền năng lượng là từ dùng để chỉ hợp chất nào sau đây?
a Glucôzơ. b ATP. c Fructôzơ. d ADP.
73/ Chuyển hoá vật chất là
a quá trình cơ thể thải các chất ra môi trường.
b quá trình cơ thể lấy oxi và thải khí cacbônic.
c quá trình cơ thể lấy chất cần thiết từ môi trường.
d tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra trong tế bào.
5.Bào quan cung cấp NL cho tế bào
10.Lớp nằm ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật được cấu tạo bằng xenlulôzơ.
7. Bào quan diễn ra tổng hợp prôtêin.
8.Bào quan dễ tìm thấy ở TB thực vật chứa nhiều chất
dự trữ.
7.Tên gọi các cơ quan trong TBC.
11Là một hệ thống ống và xoang det thông với nhau
11.Bộ phận nằm trong nhânchứa ADN
7.Là cấu trúc dạng hạt nhỏ nằm trong nhân
12 Bộ phận bao bọc tế bào có thành phần chủ yếu phôtpholipit
8. Túi dep để cấu tạo nên grana.
4.Tên của bộ phận quan trọng nhất của tế bào.
7.Tên hình thức dinh dưỡng của TV
6. Loại bào quan chỉ có ở thực vật
II/ Vai trò của enzim trong quá trinh chuyển hóa vật chất
Enzim . . . . . . . . . . làm . . . . . .
tốc độ phản ứng sinh hóa..
Tế bào tự điều chỉnh quá trình
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .bằng
cách . . . . . . . . . . . . . . . . . của
các loại . . . . . . . . . . . . . .nhờ
các chất . . . . . . . . . . . . . . .hay
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . hoặc
bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điền các từ , hoặc cụm từ phù hợp ( ở hình A ) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh các nội dung sau :
chuyển hóa vật chất
sự ức chế ngược
điều chỉnh hoạt tính
tang
enzim
ức chế
hoạt hóa enzim
Xúc tác
A
1
2
3
4
5
6
7
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
p
r
ô
t
ê
i
n
c
ơ
c
h
ấ
t
t
ố
c
đ
ộ
p
h
ả
n
ứ
n
g
c
h
ấ
t
h
o
ạ
t
h
o
á
t
y
t
h
ể
n
h
i
ệ
t
đ
ộ
g
l
u
c
ô
z
ơ
Từ chìa khóa
r
ố
i
l
o
ạ
n
c
h
u
y
ể
n
h
o
á
Thành phần cấu tạo chính của enzim
Chất chịu sự tác động của enzim
Enzim xúc tác sẽ làm tăng . . . . . . . . . . . . . .
Chất mà khi liên kết với enzim sẽ
làm tăng hoạt tính của enzim
Bào quan chứa nhiều enzim hô hấp
Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Một sản phẩm được tạo thành khi
thủy phân đường saccarôzơ
i
n
r
h
c
ố
o
á
o
ạ
ể
y
n
h
l
u
Giải
đáp
ô
chữ
Bài tập ô chữ
13. Có 6 chữ: Bào quan có chứa sắc tố diệp lục trong tế bào thực vật
13
12. Có 7 chữ: Là hình thức dinh dưỡng của thực vật
12
11. Có 4 chữ: Thành phần của tế bào chứa nhân con và chất nhiễm sắc
11
10. Có 8 chữ: Đơn vị cấu tạo nên grana của lục lạp
10
9. Có 12 chữ: Cấu trúc bao bọc tế bào có thành phần chủ yếu là photpholipit
9
8. Có 8 chữ: Cấu trúc dạng nhỏ nằm trong nhân tương
8
7. Có 8 chữ: Là bào quan có chức năng tham gia tạo thành thoi phân bào khi tế bào động vật phân chia
7
6. Có 11 chữ: Là 1 hệ thống ống và xoang dẹt thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất
6
5. Có 7 chữ: Những cấu trúc nằm trong tế bào chất thực hiện các chức năng sống khác nhau cho tế bào.
5
4. Có 8 chữ: Loại bào quan dễ tìm thấy ở thực vật, chứa nhiều chất dự trữ
4
3. Có 7 chữ: bào quan không màng, chuyên tổng hợp prôtêin cho tế bào
3
2. Có 10 chữ: nằm bên ngoài màng sinh chất, được cấu tạo bằng xenlulôzơ ở tế bào thực vật
2
1. Có 5 chữ: Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng ATP cho hoạt động tế bào
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)