Giáo án nước hiện tượng tự nhiên
Chia sẻ bởi Phan Thị Mỹ Kim |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: giáo án nước hiện tượng tự nhiên thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
I.MỤC TIÊU KẾ HOẠCH TUẦN I (NƯỚC)
1.Kiến thức:
- Trẻ nắm được đặc điểm, tính chất của nước
- Trẻ biết nhún bật xa 45 cm và chạm đất bằng 2 chân.
- Biết so sánh dung tích của 3 đối tượng bằng các cách khác nhau.
- Ước lượng bằng mắt và dùng một đơn vị đo nào đó và diễn tả kết quả đo.
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x. Nhận ra âm và chữ cái s, x trong tiếng và từ.
- Trẻ hát đúng thuộc bài “ Cho tôi đi làm mưa với” nhạc sĩ Hoàng Hà.
- Trẻ thực hiện được vẽ về phong cảnh biển hài hòa đẹp mắt.
- 90% Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung: Tay đưa đúng hướng, động tác khụy gối thẳng lưng.
2. Kỹ năng:
- Phát triển các giác quan của trẻ qua sờ, nếm ngửi.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
- 90% Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung: Tay đưa đúng hướng, động tác khụy gối thẳng lưng.
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ.
- Biết sử dụng đồ chơi trong lớp.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trẻ biết nước rất cần thiết cho cơ thể con người và mọi vật xung quanh.
- Chơi đoàn kết với các bạn trong lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về vòng tuần hoàn của nước. Sân trường bằng phẳng.
- Lựa chọn bài hát, thơ, truyện, câu đố về chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, trò chơi, vai chơi.
- Trao đổi với phụ huynh về kế hoạch của nhóm lớp.
III. THỂ DỤC SÁNG.
1.Khởi động.
- Tập kết hợp với bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” kết hợp: Vẫy,vỗ tay, đi khom, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm về 3 hàng ngang.
2. Trọng động: Thực hiện các động tác.
+ Hô hấp : Làm động tác thổi bóng.
+Động tác tay: Bước chân trái sang ngang, hai tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Động tác chân: 2 tay sang ngang. Ngồi khụy gối, 2 tay đưa ra phía trước.
+ Động tác bụng lường: Chân trái sang ngang, 2 tay chống hông, quay người sang trái và phải.
+ Động tác bật: Bật tách chân,khép chân.
3. Hồi tỉnh:
- Đưa tay lên mũi làm động tác ngửi hoa buổi sáng( hít vào thật sâu và thở ra thật nhẹ nhàng) Làm vài lần.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
1. Mục đích – yêu cầu.
- Trẻ nhận biết chủ đề chơi, vai chơi, góc chơi, nhóm chơi, vai chơi.
- Trẻ biết thỏa thuận để phân vai chơi với nhau, thực hiện tốt vai chơi và có kỹ năng chơi với nhau.
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
2. Chuẩn bị.
- Bố trí góc chơi hợp lý.
- Đủ đồ chơi cho các góc.
- Có dụng cụ khám chữa bệnh, các đồ dùng nhà bếp, đất nặn, giấy sắp màu, gạch, và các loại hoa, quả, tranh ảnh về chủ đề…
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
Tổ chức cho trẻ đọc bài thơ “Mưa”
- Trò chuyện về bài thơ.
- Bài thơ nói về cái gì?
- Nội dung bài thơ nói lên chủ đề gì?
- Lớp chúng ta định xây dựng chủ đề gì?
Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm.
a. Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi, nhóm chơi.
- Lớp có những góc chơi nào?
- Con thích góc chơi nào, nhóm nào?
- Con dự định trong góc chơi của mình con sẽ làm gì? Làm như thế nào?
b. Thỏa thuận, giáo dục:
- Trước khi chơi con phải làm gì?
- Trong khi chơi phải chơi như thế nào?
- Sau khi chơi phải làm gì?
- Muốn sang chơi ở góc khác các con phải làm gì?
c. Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ chơi
- Cô thể đến từng góc chơi và làm bạn chơi cùng trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Gợi ý trẻ đổi vai chơi ở các góc.
-
1.Kiến thức:
- Trẻ nắm được đặc điểm, tính chất của nước
- Trẻ biết nhún bật xa 45 cm và chạm đất bằng 2 chân.
- Biết so sánh dung tích của 3 đối tượng bằng các cách khác nhau.
- Ước lượng bằng mắt và dùng một đơn vị đo nào đó và diễn tả kết quả đo.
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x. Nhận ra âm và chữ cái s, x trong tiếng và từ.
- Trẻ hát đúng thuộc bài “ Cho tôi đi làm mưa với” nhạc sĩ Hoàng Hà.
- Trẻ thực hiện được vẽ về phong cảnh biển hài hòa đẹp mắt.
- 90% Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung: Tay đưa đúng hướng, động tác khụy gối thẳng lưng.
2. Kỹ năng:
- Phát triển các giác quan của trẻ qua sờ, nếm ngửi.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
- 90% Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung: Tay đưa đúng hướng, động tác khụy gối thẳng lưng.
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ.
- Biết sử dụng đồ chơi trong lớp.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trẻ biết nước rất cần thiết cho cơ thể con người và mọi vật xung quanh.
- Chơi đoàn kết với các bạn trong lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về vòng tuần hoàn của nước. Sân trường bằng phẳng.
- Lựa chọn bài hát, thơ, truyện, câu đố về chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, trò chơi, vai chơi.
- Trao đổi với phụ huynh về kế hoạch của nhóm lớp.
III. THỂ DỤC SÁNG.
1.Khởi động.
- Tập kết hợp với bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” kết hợp: Vẫy,vỗ tay, đi khom, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm về 3 hàng ngang.
2. Trọng động: Thực hiện các động tác.
+ Hô hấp : Làm động tác thổi bóng.
+Động tác tay: Bước chân trái sang ngang, hai tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Động tác chân: 2 tay sang ngang. Ngồi khụy gối, 2 tay đưa ra phía trước.
+ Động tác bụng lường: Chân trái sang ngang, 2 tay chống hông, quay người sang trái và phải.
+ Động tác bật: Bật tách chân,khép chân.
3. Hồi tỉnh:
- Đưa tay lên mũi làm động tác ngửi hoa buổi sáng( hít vào thật sâu và thở ra thật nhẹ nhàng) Làm vài lần.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC.
1. Mục đích – yêu cầu.
- Trẻ nhận biết chủ đề chơi, vai chơi, góc chơi, nhóm chơi, vai chơi.
- Trẻ biết thỏa thuận để phân vai chơi với nhau, thực hiện tốt vai chơi và có kỹ năng chơi với nhau.
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch và bảo vệ nguồn nước sạch.
- Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi. Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
2. Chuẩn bị.
- Bố trí góc chơi hợp lý.
- Đủ đồ chơi cho các góc.
- Có dụng cụ khám chữa bệnh, các đồ dùng nhà bếp, đất nặn, giấy sắp màu, gạch, và các loại hoa, quả, tranh ảnh về chủ đề…
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
Tổ chức cho trẻ đọc bài thơ “Mưa”
- Trò chuyện về bài thơ.
- Bài thơ nói về cái gì?
- Nội dung bài thơ nói lên chủ đề gì?
- Lớp chúng ta định xây dựng chủ đề gì?
Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm.
a. Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi, nhóm chơi.
- Lớp có những góc chơi nào?
- Con thích góc chơi nào, nhóm nào?
- Con dự định trong góc chơi của mình con sẽ làm gì? Làm như thế nào?
b. Thỏa thuận, giáo dục:
- Trước khi chơi con phải làm gì?
- Trong khi chơi phải chơi như thế nào?
- Sau khi chơi phải làm gì?
- Muốn sang chơi ở góc khác các con phải làm gì?
c. Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ chơi
- Cô thể đến từng góc chơi và làm bạn chơi cùng trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Gợi ý trẻ đổi vai chơi ở các góc.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Mỹ Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)