Giáo án nhà trẻ Chủ đề đồ chơi của bé
Chia sẻ bởi Minh Phuong |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: giáo án nhà trẻ Chủ đề đồ chơi của bé thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ TÔI YÊU LỚP NHÀ TRẺ 24 – 36:
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI YÊU LỚP TÔI .
Tuần 1: Đồ chơi của bé .
Thời gian: Từ 25/08/2014 đến 05/09/2014 – Giáo viên :
Thứ
ND
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
Đón trẻ -
TD sáng
Nhắc PH mang đầy đủ các loại quần áo, …. để thay cho học sinh khi cần thiết
Cho trẻ tập theo nhạc bài Tập tầm vông , Ồ sao bé không lắc : rèn nề nếp đứng đúng hàng, biết cách đi vòng tròn theo bài hát: Đi xe lửa.
Trò chuyện
- Gợi ý, trò chuyện với trẻ về: Lớp học của bé , đồ chơi của bé .
- Khuyến khích trẻ nói tên các đồ chơi trong lớp mà trẻ biết : Đất nặn , Ô tô , các con vật , búp bê …
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi .
Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển
Nhận thức
KP KHOA HỌC
Nhận biết tên đồ chơi trong lớp
Lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ
LQVH
Truyện: Sự tích chú Cuội cung Trăng
Lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ
GD ÂM NHẠC
NDTT:
Dạy hát: Búp bê – Mông Lợi Chung
Trò chơi: Nhận biết và gọi đúng tên âm thanh( gà gáy, chó sủa,…- tự chọn)
Lĩnh vực phát triển
Thể chất
THỂ DỤC
BTPTC: Ồ sao bé không lắc
VĐCB: Đi theo hướng thẳng
Trò chơi: Ếch ộp đi chơi
Hoạt động
với đồ vật
NBPB
Cất và xếp đồ chơi trong lớp
Hoạt động góc
GÓC TRỌNG TÂM: Góc tạo hình: Chơi đất nặn .
GÓC KẾT HỢP: Góc văn học: Tập nói , kể chuyện theo ý thích về đồ chơi của bé ở nhà .
Góc xây dựng : xếp hình trường lớp học của bé .
Góc phân vai : Trẻ đóng vai cô giáo – học sinh
Hoạt động ngoài trời
HĐCĐ: Quan sát sân chơi; Đi dạo
TCVĐ: Bóng tròn to , cầu trượt , cát ...
Chơi tự do
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ sau ngủ dậy
Tập Erobic
LQ TA
HĐ thể chất
PTNN :
Trẻ học cách chào hỏi người lớn .
HĐ TC
NBPB: Tập cất đồ chơi trong lớp
LQ TA
Ôn lại bài hát : Búp bê.
LQ TA
Luyện nghe:
Luyện kỹ năng tập trung lắng nghe .
Nêu gương bé ngoan, biểu diễn cuối tuần
HĐTC
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
Thứ hai
10/3/2014
Lĩnh vực PT
Nhận thức
KP KHOA HỌC
Nhận biết tên đồ chơi trong lớp
1.Kiến thức:
- Trẻ biết đựợc tên gọi, cách chơi của đồ chơi ...
-Trẻ biết cất đồ chơi sau khi chơi xong .
2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định
- Trẻ nói theo cô các từ:
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giá trị dinh dưỡng của các con vật.
- Tranh ảnh về con Cua, cá, ốc
- Cá, cua ốc thật
- Hình ảnh các món ăn được chế biến từ các con vật trên.
1. Ổn định gây hứng thú.
Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật và trò chuyện với trẻ về các con vật.
2. Nội dung chính
* NBTN: Con cá Con cua, con ốc.(Trên ảnh)
Cô cho trẻ quan sát con cá và đàm thoại với trẻ:
- Đây là con gì ?
- Đây là bộ phận nào của con cá ?
- Con cá di chuyển như thế nào ?
Cô giới thiệu khái quát về con cá cho trẻ nghe .
Dạy trẻ nhận biết cua và ốc tương tự như nhận biết con cá.
* Quan sát sự di chuyển của các con vật
Cô cho trẻ quan sát con cua, cá, ốc thật và giới thiệu với trẻ
+ Con cá: có cách di chuyển là dùng vây để bơi
+ Con cua: dùng chân để bò
+ Con ốc: Dùng miệng để bò
=> Cô tóm lại: Mỗi con vật có đặc điểm và sự di chuyển khác nhau: Con cá di chuyển được nhờ vào vây của cá, vây giúp cá giữ được thăng bằng và bơi được.còn ốc thì dùng miệng để di chuyển.
*Giáo dục trẻ:
Cho trẻ
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI YÊU LỚP TÔI .
Tuần 1: Đồ chơi của bé .
Thời gian: Từ 25/08/2014 đến 05/09/2014 – Giáo viên :
Thứ
ND
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
Đón trẻ -
TD sáng
Nhắc PH mang đầy đủ các loại quần áo, …. để thay cho học sinh khi cần thiết
Cho trẻ tập theo nhạc bài Tập tầm vông , Ồ sao bé không lắc : rèn nề nếp đứng đúng hàng, biết cách đi vòng tròn theo bài hát: Đi xe lửa.
Trò chuyện
- Gợi ý, trò chuyện với trẻ về: Lớp học của bé , đồ chơi của bé .
- Khuyến khích trẻ nói tên các đồ chơi trong lớp mà trẻ biết : Đất nặn , Ô tô , các con vật , búp bê …
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi .
Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển
Nhận thức
KP KHOA HỌC
Nhận biết tên đồ chơi trong lớp
Lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ
LQVH
Truyện: Sự tích chú Cuội cung Trăng
Lĩnh vực phát triển Ngôn ngữ
GD ÂM NHẠC
NDTT:
Dạy hát: Búp bê – Mông Lợi Chung
Trò chơi: Nhận biết và gọi đúng tên âm thanh( gà gáy, chó sủa,…- tự chọn)
Lĩnh vực phát triển
Thể chất
THỂ DỤC
BTPTC: Ồ sao bé không lắc
VĐCB: Đi theo hướng thẳng
Trò chơi: Ếch ộp đi chơi
Hoạt động
với đồ vật
NBPB
Cất và xếp đồ chơi trong lớp
Hoạt động góc
GÓC TRỌNG TÂM: Góc tạo hình: Chơi đất nặn .
GÓC KẾT HỢP: Góc văn học: Tập nói , kể chuyện theo ý thích về đồ chơi của bé ở nhà .
Góc xây dựng : xếp hình trường lớp học của bé .
Góc phân vai : Trẻ đóng vai cô giáo – học sinh
Hoạt động ngoài trời
HĐCĐ: Quan sát sân chơi; Đi dạo
TCVĐ: Bóng tròn to , cầu trượt , cát ...
Chơi tự do
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ sau ngủ dậy
Tập Erobic
LQ TA
HĐ thể chất
PTNN :
Trẻ học cách chào hỏi người lớn .
HĐ TC
NBPB: Tập cất đồ chơi trong lớp
LQ TA
Ôn lại bài hát : Búp bê.
LQ TA
Luyện nghe:
Luyện kỹ năng tập trung lắng nghe .
Nêu gương bé ngoan, biểu diễn cuối tuần
HĐTC
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
Thứ hai
10/3/2014
Lĩnh vực PT
Nhận thức
KP KHOA HỌC
Nhận biết tên đồ chơi trong lớp
1.Kiến thức:
- Trẻ biết đựợc tên gọi, cách chơi của đồ chơi ...
-Trẻ biết cất đồ chơi sau khi chơi xong .
2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định
- Trẻ nói theo cô các từ:
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giá trị dinh dưỡng của các con vật.
- Tranh ảnh về con Cua, cá, ốc
- Cá, cua ốc thật
- Hình ảnh các món ăn được chế biến từ các con vật trên.
1. Ổn định gây hứng thú.
Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật và trò chuyện với trẻ về các con vật.
2. Nội dung chính
* NBTN: Con cá Con cua, con ốc.(Trên ảnh)
Cô cho trẻ quan sát con cá và đàm thoại với trẻ:
- Đây là con gì ?
- Đây là bộ phận nào của con cá ?
- Con cá di chuyển như thế nào ?
Cô giới thiệu khái quát về con cá cho trẻ nghe .
Dạy trẻ nhận biết cua và ốc tương tự như nhận biết con cá.
* Quan sát sự di chuyển của các con vật
Cô cho trẻ quan sát con cua, cá, ốc thật và giới thiệu với trẻ
+ Con cá: có cách di chuyển là dùng vây để bơi
+ Con cua: dùng chân để bò
+ Con ốc: Dùng miệng để bò
=> Cô tóm lại: Mỗi con vật có đặc điểm và sự di chuyển khác nhau: Con cá di chuyển được nhờ vào vây của cá, vây giúp cá giữ được thăng bằng và bơi được.còn ốc thì dùng miệng để di chuyển.
*Giáo dục trẻ:
Cho trẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)