Giao an ngu van 6 hk1
Chia sẻ bởi Hồ Sỹ Trinh |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: giao an ngu van 6 hk1 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày soạn:09/08
Tiết 1 Bài 1 Ngày dạy:
Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Mức độ cần đạt :
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Vệt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
2/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
a. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Khái niệm, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể laoi5 truyện thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử nước ta thời kì dựng nước dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dụng nước.
b. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra sự việc chính của truyện.
- Nhận sa được một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
GV : SGK + SGV + ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS : SGK +SGV + ĐỒ DÙNG
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1
Khởi động
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.
3. Bài mới :
- Lời vào bài: Nước ta có rất nhiều dân tộc sống khắp mọi miền đất nước mà chúng ta thường gọi là dân tộc anh em. Các em có biết vì sao không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về nguồn gốc anh em giữa các dân tộc trên đất nước ta.
- Bài mới:
Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2 : Bài mới
- Hs: Đọc chú thích
- Gv: Truyền thuyết là loại truyện như thế nào?
- Hs: Trả lời phần chú thích.
- Gv: Truyền thuyết Con rồng, cháu tiên ra đời vào thời đại nào?
- Hs: Hùng Vương.
- Gv: Hướng dẫn đọc, Gv đọc mẫu rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- 4 HS đọc hết một lần văn bản.
- Gv:Truyện có thể chia làm mấy phần ?
- Hs:3 phần:
Thảo luận 2 phút:Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & Âu Cơ ?
- LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng, khôi ngô.
Tài năng vô địch.Có nhiều phép lạ. Dạy dân cách làm ăn.
- Âu Cơ: Con gái Thần Nông, dòng Tiên.Nàng xinh đẹp, dạy dân phong tục, lễ nghi.
=> Sự tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thường của hai vị tổ tiên.
- Gv:Nêu ý nghĩa chi tiết “ Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con Trai” ?
- Hs trả lời, Gv phân tích thêm: Chi tiết lạ, hoang đường nhưng giàu ý nghĩa: Tất cả dân tộc VN đều được sinh ra từ mẹ Âu Cơ. Chi tiết này giải thích nguồn gốc anh em của các dân tộc trên đất nước ta.
- Gv:Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được hiểu như thế nào? Hãy nêu vai trò của chi tiết này trong truyện ?
- Hs:Được hiểu là chi tiết không có thật, được tác giả sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc
Tăng sức hấp dẫn của truyện.
- Gv:Ý nghĩa của truyện nói lên điều gì ?
- Hs:Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc.
Ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc.
Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
=> Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.
- Gv: Bạn nào có thể khái quát nội dung ý nghĩa của truyện?
- Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời. Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3
Luyện tập:
+ Bài tập 2 : Yêu cầu HS kể.
I. Tìm hiểu chung:
1.Truyền thuyết: Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử, có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Ra đời vào thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
- Thể loại: Truyền thuyết
3. Chủ đề: Truyền thuyết về nguồn gốc dân tộc.
4.Bố cục:3 phần
P1 : Từ
Tiết 1 Bài 1 Ngày dạy:
Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Mức độ cần đạt :
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Vệt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
2/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
a. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Khái niệm, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể laoi5 truyện thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử nước ta thời kì dựng nước dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dụng nước.
b. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra sự việc chính của truyện.
- Nhận sa được một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
II/ CHUẨN BỊ:
GV : SGK + SGV + ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS : SGK +SGV + ĐỒ DÙNG
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1
Khởi động
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở của học sinh.
3. Bài mới :
- Lời vào bài: Nước ta có rất nhiều dân tộc sống khắp mọi miền đất nước mà chúng ta thường gọi là dân tộc anh em. Các em có biết vì sao không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về nguồn gốc anh em giữa các dân tộc trên đất nước ta.
- Bài mới:
Hoạt đông của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 2 : Bài mới
- Hs: Đọc chú thích
- Gv: Truyền thuyết là loại truyện như thế nào?
- Hs: Trả lời phần chú thích.
- Gv: Truyền thuyết Con rồng, cháu tiên ra đời vào thời đại nào?
- Hs: Hùng Vương.
- Gv: Hướng dẫn đọc, Gv đọc mẫu rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
- 4 HS đọc hết một lần văn bản.
- Gv:Truyện có thể chia làm mấy phần ?
- Hs:3 phần:
Thảo luận 2 phút:Tìm những chi tiết thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân & Âu Cơ ?
- LLQ : Con trai thần biển, nòi Rồng, khôi ngô.
Tài năng vô địch.Có nhiều phép lạ. Dạy dân cách làm ăn.
- Âu Cơ: Con gái Thần Nông, dòng Tiên.Nàng xinh đẹp, dạy dân phong tục, lễ nghi.
=> Sự tưởng tượng của người Việt cổ về sự kỳ lạ, tài năng phi thường của hai vị tổ tiên.
- Gv:Nêu ý nghĩa chi tiết “ Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con Trai” ?
- Hs trả lời, Gv phân tích thêm: Chi tiết lạ, hoang đường nhưng giàu ý nghĩa: Tất cả dân tộc VN đều được sinh ra từ mẹ Âu Cơ. Chi tiết này giải thích nguồn gốc anh em của các dân tộc trên đất nước ta.
- Gv:Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo được hiểu như thế nào? Hãy nêu vai trò của chi tiết này trong truyện ?
- Hs:Được hiểu là chi tiết không có thật, được tác giả sáng tạo nhằm mục đích nhất định. Thần kỳ hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc
Tăng sức hấp dẫn của truyện.
- Gv:Ý nghĩa của truyện nói lên điều gì ?
- Hs:Đề cao nguồn gốc chung của dân tộc.
Ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc.
Truyền thống yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
=> Góp phần vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc.
- Gv: Bạn nào có thể khái quát nội dung ý nghĩa của truyện?
- Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời. Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3
Luyện tập:
+ Bài tập 2 : Yêu cầu HS kể.
I. Tìm hiểu chung:
1.Truyền thuyết: Là một loại truyện dân gian kể về nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử, có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Ra đời vào thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.
- Thể loại: Truyền thuyết
3. Chủ đề: Truyền thuyết về nguồn gốc dân tộc.
4.Bố cục:3 phần
P1 : Từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Sỹ Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)