Giáo án ngữ văn 6
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Nga |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: giáo án ngữ văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 24/ 02/2012
Ngày giảng: 6A: 27/ 02/2012
6B: 28/02/2012
Tiết 97 :
ẩn dụ
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ thường gặp.
- Hiểu được tác dụng của ẩn dụ
2. Kĩ năng: - RLKN nhận biết, phân biệt được các kiểu ẩn dụ, phân tích được giá trị biểu cảm của ẩn dụ. Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra 1 số ẩn dụ.
3. Thái độ: - Rèn cho học sinh có thái độ đúng khi sử dụng ẩn dụ.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài.
III- kỹ năng sống cơ bản được giáo dục
KN ra quyết định
KN giải quyết vấn đề
KN tìm kiếm sự hỗ trợ
IV. phương pháp và kỹ thuật dạy học
- So sánh, tổng hợp.
- KT chia nhóm
- KT động não
- KT đặt câu hỏi
- KT tìm kiếm và xử lý thông tin
v- tổ chức dạy học:
1. định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Khởi động: ( 2p )
Trong khi diễn đạt có những trường hợp ta không gọi trực tiếp tên của sự vật, hiện tượng ra mà dùng sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng để gọi, đó là phép tu từ ẩn dụ. “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ
Vậy ẩn dụ là gì? Tác dụng ra sao? có các kiểu thường gặp nào, cô trò chúng ta hôm nay cùng nhau đi tìm hiểu.
* HĐ 1: (20p )Hình thành kiến thức mới.
- MT: HS nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ thường gặp. Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa, tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. Rèn cho học sinh có thái độ đúng khi sử dụng ẩn dụ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1 SGK
HS đọc ví dụ
H: Trong khổ thơ, cụm từ " người cha" dùng để chỉ ai?
H: Vì sao có thể ví Bác Hồ như Người Cha vậy?
( giống nhau ở chỗ nào?:
tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần chu đáo với con). Đây chính là nét tương đồng phẩm chất
HS thảo luận (nhóm bàn) (1p)
- Cách nói này có gì giống và khác với so sánh? Bác Hồ như Người Cha
- HS thảo luận (nhóm bàn) (1p)
- Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
( Giống nhau: Hai sự vật, hiện tượng biểu hiện và được biểu hiện có những nét tương đồng; Khác nhau: So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng một cách công khai qua từ ngữ so sánh. Còn ẩn dụ là so sánh ngầm, không có từ so sánh, không có sự vật hiện tượng được biểu hiện, người đọc tự tìm ra điều người nói, người viết muốn biểu hiện được ẩn đi )
Bài tập 1: GV sử dụng bảng phụ bài tập 1: So sánh 3 cách diễn đạt cách nào diễn đạt hay hơn?
C1
Ngày giảng: 6A: 27/ 02/2012
6B: 28/02/2012
Tiết 97 :
ẩn dụ
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ thường gặp.
- Hiểu được tác dụng của ẩn dụ
2. Kĩ năng: - RLKN nhận biết, phân biệt được các kiểu ẩn dụ, phân tích được giá trị biểu cảm của ẩn dụ. Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra 1 số ẩn dụ.
3. Thái độ: - Rèn cho học sinh có thái độ đúng khi sử dụng ẩn dụ.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị bài.
III- kỹ năng sống cơ bản được giáo dục
KN ra quyết định
KN giải quyết vấn đề
KN tìm kiếm sự hỗ trợ
IV. phương pháp và kỹ thuật dạy học
- So sánh, tổng hợp.
- KT chia nhóm
- KT động não
- KT đặt câu hỏi
- KT tìm kiếm và xử lý thông tin
v- tổ chức dạy học:
1. định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Tiến trình các hoạt động dạy học:
* Khởi động: ( 2p )
Trong khi diễn đạt có những trường hợp ta không gọi trực tiếp tên của sự vật, hiện tượng ra mà dùng sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng để gọi, đó là phép tu từ ẩn dụ. “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ
Vậy ẩn dụ là gì? Tác dụng ra sao? có các kiểu thường gặp nào, cô trò chúng ta hôm nay cùng nhau đi tìm hiểu.
* HĐ 1: (20p )Hình thành kiến thức mới.
- MT: HS nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ thường gặp. Hiểu và nhớ được tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa, tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt. Rèn cho học sinh có thái độ đúng khi sử dụng ẩn dụ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1 SGK
HS đọc ví dụ
H: Trong khổ thơ, cụm từ " người cha" dùng để chỉ ai?
H: Vì sao có thể ví Bác Hồ như Người Cha vậy?
( giống nhau ở chỗ nào?:
tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần chu đáo với con). Đây chính là nét tương đồng phẩm chất
HS thảo luận (nhóm bàn) (1p)
- Cách nói này có gì giống và khác với so sánh? Bác Hồ như Người Cha
- HS thảo luận (nhóm bàn) (1p)
- Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét, kết luận.
( Giống nhau: Hai sự vật, hiện tượng biểu hiện và được biểu hiện có những nét tương đồng; Khác nhau: So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng một cách công khai qua từ ngữ so sánh. Còn ẩn dụ là so sánh ngầm, không có từ so sánh, không có sự vật hiện tượng được biểu hiện, người đọc tự tìm ra điều người nói, người viết muốn biểu hiện được ẩn đi )
Bài tập 1: GV sử dụng bảng phụ bài tập 1: So sánh 3 cách diễn đạt cách nào diễn đạt hay hơn?
C1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)