Giáo Án Ngữ Văn 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Sen |
Ngày 18/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Giáo Án Ngữ Văn 10 thuộc Tiếng Anh 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 24:
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:g
1. Về kiến thức
– Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã được học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
– Thấy rõ vai trò của việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng trong văn tự sự.
2. Về kĩ năng
Biết kết hợp và sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sư.
3. Về thái độ
Có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát – liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
– GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, giáo án, bảng phụ.
– HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
GV kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận,…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
Lớp
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh, kiểm tra kết hợp trong giờ dạy.
? Kể tóm tắt truyện Tấm Cám.
3. Bài mới
Lời vào bài: Ở lớp 8 các em đã được làm quen với vấn đề: Miêu tả – biểu cảm trong bài văn tự sự. Bài học hôm nay vừa có tính chất hệ thống hoá và nâng cao những kiến thức đã học, vừa hình thành cho các em kiến thức – kĩ năng mới, giúp các em biết vận dụng và sáng tạo những điều đã học để phục vụ cho việc viết bài văn.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gv gọi Hs đọc trích đoạn văn bản (mục I.4).
? Các em vừa nghe bạn đọc, vậy theo các em đoạn trích này có phải là 1 đoạn trích tự sự ko? Vì sao?
GV cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu:
? Tìm những yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong đoạn trích (3 nhóm).
– Các nhóm cử đại diện phát biểu – nhận xét, bổ sung.
– GV đưa bảng phụ: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong đoạn trích.
? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu quả tự sự của đoạn trích?
? Thế nào là miêu tả, biểu cảm?
(HS trả lời, GV giảng, không cần cho ghi).
? Miêu tả trong văn bản tự sự có hoàn toàn giống với miêu tả trong văn bản miêu tả hay không?
– giống: cách thức tiến hành.
– Khác : không chi tiết, cụ thể mà chỉ là miêu tả khái quát, tăng sự hấp dẫn.
? Giữa biểu cảm trong văn bản tự sự và biểu cảm trong văn bản biểu cảm giống và khác ở điểm nào? Có phải căn cứ vào số lượng câu chữ hay không?
– Căn cứ: mục đích văn bản.
? Cần căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?
? Điểm cần ghi nhớ.
Gọi HS đọc Ghi nhớ 1.
GV dẫn dắt: ở lớp 8 các em đã được học về các kiểu văn bản miêu tả, biểu cảm, tự sự. Trong các văn bản này không thể thiếu các hoạt động quan sát, liên tưởng, tưởng tượng.
Vậy thế nào là quan sát, liên tưởng, tưởng tượng? (Hãy chọn và điền từ)
? Xác định các hoạt động trong đoạn trích I4?
? Từ đó rút ra vai trò của quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong miêu tả và biểu cảm.
? Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
GV yêu cầu HS thực hiện BT1b.
– Gọi HS đọc bài.
? Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm có trong đoạn trích.
? Nhận xét về vai trò của các yếu tố đó.
I. Lý thuyết
1. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
a. Khảo sát ngữ liệu: Mục I. 4–SGK (trang 73-74)
– Đây là 1 đoạn trích tự sự vì mục đích của nó là kể lại những sự việc, hành động giữa 2 nhân vật: Chàng chăn cừu (xưng “ tôi”) và cô gái Xtê-pha-nét.
– Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểủ
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:g
1. Về kiến thức
– Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã được học về miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
– Thấy rõ vai trò của việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng trong văn tự sự.
2. Về kĩ năng
Biết kết hợp và sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sư.
3. Về thái độ
Có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan sát – liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
– GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, giáo án, bảng phụ.
– HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
GV kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận,…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
Lớp
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh, kiểm tra kết hợp trong giờ dạy.
? Kể tóm tắt truyện Tấm Cám.
3. Bài mới
Lời vào bài: Ở lớp 8 các em đã được làm quen với vấn đề: Miêu tả – biểu cảm trong bài văn tự sự. Bài học hôm nay vừa có tính chất hệ thống hoá và nâng cao những kiến thức đã học, vừa hình thành cho các em kiến thức – kĩ năng mới, giúp các em biết vận dụng và sáng tạo những điều đã học để phục vụ cho việc viết bài văn.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gv gọi Hs đọc trích đoạn văn bản (mục I.4).
? Các em vừa nghe bạn đọc, vậy theo các em đoạn trích này có phải là 1 đoạn trích tự sự ko? Vì sao?
GV cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu:
? Tìm những yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong đoạn trích (3 nhóm).
– Các nhóm cử đại diện phát biểu – nhận xét, bổ sung.
– GV đưa bảng phụ: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong đoạn trích.
? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đóng góp gì vào việc nâng cao hiệu quả tự sự của đoạn trích?
? Thế nào là miêu tả, biểu cảm?
(HS trả lời, GV giảng, không cần cho ghi).
? Miêu tả trong văn bản tự sự có hoàn toàn giống với miêu tả trong văn bản miêu tả hay không?
– giống: cách thức tiến hành.
– Khác : không chi tiết, cụ thể mà chỉ là miêu tả khái quát, tăng sự hấp dẫn.
? Giữa biểu cảm trong văn bản tự sự và biểu cảm trong văn bản biểu cảm giống và khác ở điểm nào? Có phải căn cứ vào số lượng câu chữ hay không?
– Căn cứ: mục đích văn bản.
? Cần căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?
? Điểm cần ghi nhớ.
Gọi HS đọc Ghi nhớ 1.
GV dẫn dắt: ở lớp 8 các em đã được học về các kiểu văn bản miêu tả, biểu cảm, tự sự. Trong các văn bản này không thể thiếu các hoạt động quan sát, liên tưởng, tưởng tượng.
Vậy thế nào là quan sát, liên tưởng, tưởng tượng? (Hãy chọn và điền từ)
? Xác định các hoạt động trong đoạn trích I4?
? Từ đó rút ra vai trò của quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong miêu tả và biểu cảm.
? Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
GV yêu cầu HS thực hiện BT1b.
– Gọi HS đọc bài.
? Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm có trong đoạn trích.
? Nhận xét về vai trò của các yếu tố đó.
I. Lý thuyết
1. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
a. Khảo sát ngữ liệu: Mục I. 4–SGK (trang 73-74)
– Đây là 1 đoạn trích tự sự vì mục đích của nó là kể lại những sự việc, hành động giữa 2 nhân vật: Chàng chăn cừu (xưng “ tôi”) và cô gái Xtê-pha-nét.
– Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Sen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)