Giáo án Nghề Tin THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 06/11/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Nghề Tin THCS thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy: 01/10/2015
CHƯƠNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS
TIẾT 1: BÀI 1: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết các thành phần chính của máy tính
- Biết vai trò và các chức năng của hệ điều hành
2. Kỹ năng
- Nhận biết được một số thiết bị máy tính
- Phân biệt được phần cứng và phần mềm trong máy tính
3. Thái độ
- Yêu thích môn học, có ý thực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Hình thành tác phong chuyên nghiệp, làm việc khoa học và kiên trì với máy tính.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, phòng máy, máy chiếu
2. Học sinh: chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
III - PHƯƠNG PHÁP
- GV giới thiệu – HS thực hành, tìm hiểu.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A - ỔN ĐỊNH LỚP:
B - BÀI MỚI
Đặt vấn đề: Trước khi vào tìm hiểu vào Hệ điều hành Windows, chúng ta sẽ tìm hiểu về máy tính và vai trò của máy tính trong cuộc sống hiện nay và khái niệm Hệ điều hành là gì trong tiết học hôm nay.
Hoạt động 1: Máy tính và vai trò của máy tính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Ngày nay máy tính đã trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi, từ công sở cho đến gia đình. Vậy máy tính có cấu trúc như thế nào? Vai trò của nó ra sao trong cuộc sống hiện nay?
Hãy quan sát máy tính và trả lời xem máy tính có những bộ phận cơ bản nào?
Trong chương trình Tin học 6, các em đã được làm quen với cấu trúc chung của máy tính điện tử. Vậy cấu trúc chung của máy tính điện tử là gì?
Nhận xét, bổ sung và đưa ra câu trả lời đúng.
Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu từng thành phần trong cấu trúc máy tính.
Chức năng của Bộ xử lý là gì?
Làm thế nào để biết tốc độ của một máy tính là nhanh hay chậm?
– Tốc độ của máy tính phụ thuộc nhiều vào CPU
– Tốc độ của CPU được tính bằng Hz (2.4GHz, 3.6GHz,..)
- Để sau này có thể sử dụng dữ liệu đã xử lý, người sử dụng phải làm gì?
- Giới thiệu về bộ nhớ
Chức năng của bộ nhớ là gì?
– Hãy kể tên một số thiết bị lưu trữ dữ liệu mà em biết?
- Giới thiệu một số thiết bị nhớ
Làm thế nào ta có thể trao đổi thông tin với máy tính?
Giới thiệu về Thiết bị vào/ra
– Hãy kể tên một số thiết bị nhập mà em biết?
- Hãy kể các thiết bị xuất dữ liệu mà em biết?
Lắng nghe
Quan sát
Bộ xử lý (CPU), bộ nhớ (RAM), màn hình, ổ cứng, bàn phím, chuột, CD-ROM, loa, máy in, máy scan..
Trả lời
Trả lời – ghi chép
Trả lời
Trả lời
Trả lời – Ghi chép
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I. MÁY TÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH
1. Máy tính và các bộ phận của máy tính
- Ngày nay máy tính đã trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi, từ công sở cho đến gia đình
Cấu trúc chung máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào và thiết bị ra (thường gọi là thiết bị vào/ ra). Ngoài ra còn có bộ nhớ
a) Bộ xử lí trung tâm (CPU):
Bộ xử lí trung tâm thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi họat động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
b. Bộ nhớ: dùng lưu dữ liệu và các chương trình.
Gồm có 2 loại:
a) Bộ nhớ trong:
– Dùng để lưu trữ thông tin khi máy tính đang làm việc.
– Khi tắt máy toàn bộ thông tin trong RAM sẽ mất.
Vd: Ram, Rom
b) Bộ nhớ ngoài:
– Dùng để lưu trữ lâu dài các chương trình và dữ liệu.
– Gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa flash (USB).
a)đĩa cứng b) Đĩa mềm
CHƯƠNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS
TIẾT 1: BÀI 1: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết các thành phần chính của máy tính
- Biết vai trò và các chức năng của hệ điều hành
2. Kỹ năng
- Nhận biết được một số thiết bị máy tính
- Phân biệt được phần cứng và phần mềm trong máy tính
3. Thái độ
- Yêu thích môn học, có ý thực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Hình thành tác phong chuyên nghiệp, làm việc khoa học và kiên trì với máy tính.
II - CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, phòng máy, máy chiếu
2. Học sinh: chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
III - PHƯƠNG PHÁP
- GV giới thiệu – HS thực hành, tìm hiểu.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A - ỔN ĐỊNH LỚP:
B - BÀI MỚI
Đặt vấn đề: Trước khi vào tìm hiểu vào Hệ điều hành Windows, chúng ta sẽ tìm hiểu về máy tính và vai trò của máy tính trong cuộc sống hiện nay và khái niệm Hệ điều hành là gì trong tiết học hôm nay.
Hoạt động 1: Máy tính và vai trò của máy tính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Ngày nay máy tính đã trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi, từ công sở cho đến gia đình. Vậy máy tính có cấu trúc như thế nào? Vai trò của nó ra sao trong cuộc sống hiện nay?
Hãy quan sát máy tính và trả lời xem máy tính có những bộ phận cơ bản nào?
Trong chương trình Tin học 6, các em đã được làm quen với cấu trúc chung của máy tính điện tử. Vậy cấu trúc chung của máy tính điện tử là gì?
Nhận xét, bổ sung và đưa ra câu trả lời đúng.
Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu từng thành phần trong cấu trúc máy tính.
Chức năng của Bộ xử lý là gì?
Làm thế nào để biết tốc độ của một máy tính là nhanh hay chậm?
– Tốc độ của máy tính phụ thuộc nhiều vào CPU
– Tốc độ của CPU được tính bằng Hz (2.4GHz, 3.6GHz,..)
- Để sau này có thể sử dụng dữ liệu đã xử lý, người sử dụng phải làm gì?
- Giới thiệu về bộ nhớ
Chức năng của bộ nhớ là gì?
– Hãy kể tên một số thiết bị lưu trữ dữ liệu mà em biết?
- Giới thiệu một số thiết bị nhớ
Làm thế nào ta có thể trao đổi thông tin với máy tính?
Giới thiệu về Thiết bị vào/ra
– Hãy kể tên một số thiết bị nhập mà em biết?
- Hãy kể các thiết bị xuất dữ liệu mà em biết?
Lắng nghe
Quan sát
Bộ xử lý (CPU), bộ nhớ (RAM), màn hình, ổ cứng, bàn phím, chuột, CD-ROM, loa, máy in, máy scan..
Trả lời
Trả lời – ghi chép
Trả lời
Trả lời
Trả lời – Ghi chép
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I. MÁY TÍNH VÀ VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH
1. Máy tính và các bộ phận của máy tính
- Ngày nay máy tính đã trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi, từ công sở cho đến gia đình
Cấu trúc chung máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào và thiết bị ra (thường gọi là thiết bị vào/ ra). Ngoài ra còn có bộ nhớ
a) Bộ xử lí trung tâm (CPU):
Bộ xử lí trung tâm thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi họat động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
b. Bộ nhớ: dùng lưu dữ liệu và các chương trình.
Gồm có 2 loại:
a) Bộ nhớ trong:
– Dùng để lưu trữ thông tin khi máy tính đang làm việc.
– Khi tắt máy toàn bộ thông tin trong RAM sẽ mất.
Vd: Ram, Rom
b) Bộ nhớ ngoài:
– Dùng để lưu trữ lâu dài các chương trình và dữ liệu.
– Gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa flash (USB).
a)đĩa cứng b) Đĩa mềm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)