Giáo Án nghề tin học ứng dụng THCS 70 tiết
Chia sẻ bởi Đậu Trọng Thành |
Ngày 06/11/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Giáo Án nghề tin học ứng dụng THCS 70 tiết thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn
04/10/2009
04/10/2009
04/10/2009
04/10/2009
04/10/2009
Tiết PPCT
Ngày dạy
9A:05/10/2009
9B:06/10/2009
9C:07/10/2009
9D:09/10/2009
9E:10/10/2009
1
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH
Bài 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS có khái niệm về thông tin và công nghệ thông tin
-Nắm được các yêu cầu khi sử dụng máy tính cá nhân.
-Giúp HS biết cấu trúc máy tính gồm có những thành phần nào.
-Nắm được đơn vị cơ sở dùng đo dung lượng thông tin.
-Cách đổi các đơn vị dùng cho bộ nhớ.
II./Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học.
-HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 7,8 về thông tin.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Hàng ngày em nghe thông tin tức từ đâu?
- Các em xem thông tin, phim hoạt hình, các chương trình văn nghệ, … từ đâu?
- Vậy theo em thông tin là gì?
- Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và nêu khái niệm thông tin
- Chúng ta đã biết thông tin là gì vậy khi nói đến công nghệ thông tin em thường nghĩ đến thiết bị kỹ thuật gì?
- Tại sao em nghĩ ngay đến máy tính điện tử?
- Nếu không có máy tính thì công nghệ thông tin có phát triển không?
- Vậy em hãy nêu khái niệm của em về công nghệ thông tin.
- Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và nêu khái niệm công nghệ thông tin.
- Chúng ta sẽ tìm hiểu về thông tin và xử lí thông tin qua một ví dụ.
- Ví dụ về việc quản lý HS trong một trường học.
- Các em chia nhóm để thảo luận xem công việc quản lý HS trong một trường học cần những gì?Chia HS làm hai nhóm.
-Những thông tin nào cần biết về HS?
-Phân loại các thông tin về HS theo cách nào?
-Các thông tin về HS có cần lưu trữ lại không? Để làm gì?
-Khi muốn biết thông tin về HS thì ta phải làm sao?
-Cho các nhóm nêu lên kết quả thảo luận.
-Gợi mở, khuyến khích các ý tưởng mới.
-Qua ví dụ về xử lí thông tin ở bài trước, em hãy nêu các thao tác mà máy tính đã thực hiện?
-Gọi HS khác nhận xét, sửa và cho HS ghi nhận.
-Dựa vào bốn thao tác đó chúng ta có mô hình sau:
-Qua ví dụ trước nếu không có con người xử lí dữ liệu trước và đưa vào máy tính thì máy tính có tự làm được không?
-Vậy để cho máy tính có thể xử lí được thông tin chúng ta cần phải làm gì?
-Nhờ vào sự hướng dẫn của chúng ta, máy tính có thể làm những việc gì?
-Từ loa truyền thanh của xã, từ radio, từ tivi, hoặc từ các bạn, từ mọi người…
-Từ tivi, xem báo, tạp chí, …
-HS nêu suy nghĩ về khái niệm thông tin
-HS lắng nghe và ghi nhận.
- Đó là máy tính điện tử.
- Vì máy tính điện tử hiện nay có mặt ở khắp mọi nơi, trong mọi lĩnh vực và ứng dụng nhiều trong công nghệ thông tin.
- Công nghệ thông tin vẫn phát triển nhưng chậm, do đó cần phải dựa vào máy tính và các thiết bị thông tin khác.
- HS nêu suy nghĩ về khái niệm công nghệ thông tin.Ghi nhận sau khi GV định nghĩa.
-HS lắng nghe và ghi nhận
-HS lắng nghe
-HS chia nhóm thảo luận
-Nhóm I trình bày kết quả thảo luận
-Nhóm II trình bày kết quả thảo luận
-Hai nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS có thể ghi nhận về ví dụ
-Học sinh nêu bốn thao tác.
-HS nhận xét và ghi nhận kết quả.
-HS quan sát và vẽ vào tập
-Máy tính không thể tự làm được.
-Chúng ta phải cung cấp cho nó cách thức giải quyết vấn đề dưới dạng chương trình.
-Máy tính có thể chơi cờ, chẩn đoán bệnh, xem
04/10/2009
04/10/2009
04/10/2009
04/10/2009
04/10/2009
Tiết PPCT
Ngày dạy
9A:05/10/2009
9B:06/10/2009
9C:07/10/2009
9D:09/10/2009
9E:10/10/2009
1
CHƯƠNG I: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH
Bài 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS có khái niệm về thông tin và công nghệ thông tin
-Nắm được các yêu cầu khi sử dụng máy tính cá nhân.
-Giúp HS biết cấu trúc máy tính gồm có những thành phần nào.
-Nắm được đơn vị cơ sở dùng đo dung lượng thông tin.
-Cách đổi các đơn vị dùng cho bộ nhớ.
II./Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, sách tham khảo, đồ dùng dạy học.
-HS: Giáo trình, các kiến thức đã học từ lớp 7,8 về thông tin.
III./Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Hàng ngày em nghe thông tin tức từ đâu?
- Các em xem thông tin, phim hoạt hình, các chương trình văn nghệ, … từ đâu?
- Vậy theo em thông tin là gì?
- Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và nêu khái niệm thông tin
- Chúng ta đã biết thông tin là gì vậy khi nói đến công nghệ thông tin em thường nghĩ đến thiết bị kỹ thuật gì?
- Tại sao em nghĩ ngay đến máy tính điện tử?
- Nếu không có máy tính thì công nghệ thông tin có phát triển không?
- Vậy em hãy nêu khái niệm của em về công nghệ thông tin.
- Tóm tắt ý kiến HS, bổ sung và nêu khái niệm công nghệ thông tin.
- Chúng ta sẽ tìm hiểu về thông tin và xử lí thông tin qua một ví dụ.
- Ví dụ về việc quản lý HS trong một trường học.
- Các em chia nhóm để thảo luận xem công việc quản lý HS trong một trường học cần những gì?Chia HS làm hai nhóm.
-Những thông tin nào cần biết về HS?
-Phân loại các thông tin về HS theo cách nào?
-Các thông tin về HS có cần lưu trữ lại không? Để làm gì?
-Khi muốn biết thông tin về HS thì ta phải làm sao?
-Cho các nhóm nêu lên kết quả thảo luận.
-Gợi mở, khuyến khích các ý tưởng mới.
-Qua ví dụ về xử lí thông tin ở bài trước, em hãy nêu các thao tác mà máy tính đã thực hiện?
-Gọi HS khác nhận xét, sửa và cho HS ghi nhận.
-Dựa vào bốn thao tác đó chúng ta có mô hình sau:
-Qua ví dụ trước nếu không có con người xử lí dữ liệu trước và đưa vào máy tính thì máy tính có tự làm được không?
-Vậy để cho máy tính có thể xử lí được thông tin chúng ta cần phải làm gì?
-Nhờ vào sự hướng dẫn của chúng ta, máy tính có thể làm những việc gì?
-Từ loa truyền thanh của xã, từ radio, từ tivi, hoặc từ các bạn, từ mọi người…
-Từ tivi, xem báo, tạp chí, …
-HS nêu suy nghĩ về khái niệm thông tin
-HS lắng nghe và ghi nhận.
- Đó là máy tính điện tử.
- Vì máy tính điện tử hiện nay có mặt ở khắp mọi nơi, trong mọi lĩnh vực và ứng dụng nhiều trong công nghệ thông tin.
- Công nghệ thông tin vẫn phát triển nhưng chậm, do đó cần phải dựa vào máy tính và các thiết bị thông tin khác.
- HS nêu suy nghĩ về khái niệm công nghệ thông tin.Ghi nhận sau khi GV định nghĩa.
-HS lắng nghe và ghi nhận
-HS lắng nghe
-HS chia nhóm thảo luận
-Nhóm I trình bày kết quả thảo luận
-Nhóm II trình bày kết quả thảo luận
-Hai nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS có thể ghi nhận về ví dụ
-Học sinh nêu bốn thao tác.
-HS nhận xét và ghi nhận kết quả.
-HS quan sát và vẽ vào tập
-Máy tính không thể tự làm được.
-Chúng ta phải cung cấp cho nó cách thức giải quyết vấn đề dưới dạng chương trình.
-Máy tính có thể chơi cờ, chẩn đoán bệnh, xem
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Trọng Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)