Giao an nghe THCS
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Huyền |
Ngày 06/11/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: giao an nghe THCS thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1+2: NHẬP MÔN TIN HỌC
I. Mục tiêu
- Nắm được khái niệm về Tin học;
- Biết được một số thành phần cơ bản của máy tính;
- Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc.
II. Phương pháp
- Thuyết trình và giảng giải
- Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo, giáo án
2. Học sinh:
- Bút, vở, thước
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Đặt vấn đề
- Trong các em chắc hẳn không ít lần được nghe đến hai từ Tin học, nhưng liệu trong các em có ai hiểu được hết nội dung của hai từ này chưa. Vậy tin học là gì? Và liệu máy tính có liên quan gì đến tin học học hay không, máy tính có cấu tạo như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học mà chúng ta cần tìm hiểu hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Để làm quen với nghề trước hết chúng ta hãy tìm hiểu một số kiến thức liên quan đến nghề.
GV: Trước hết chúng ta hãy tìm hiểu khái niệm tin học là gì?
HS: Chú ý nghe giảng và chép bài.
GV: Một thành phần không thể thiếu của Tin học đó là máy vi tính. Có thể nói máy vi tính là xương sống của nghành Tin học. Vậy máy tính có những thành phần cơ bản nào, cấu tạo ra sao? Mời các em chú ý vào nội dung bài giảng mà thầy sẻ giới thiệu sau đây.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV: Để cụ thể hơn chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu chi tiết của từng bộ phận.
GV: Như các em đã thấy trong sơ đồ, CPU gồm hai khối chính là bộ điều khiển (CU – control unit): hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện chương trình và bộ số học/ lôgic (ALU – arithmetic/ logic unit): thực hiện các phép toán số học và lôgic
- Ngoài ra CPU còn có thêm một số thành phần khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
GV: Theo các em trong sơ đồ hoạt động của máy tính thì bộ phận nào lưu trữ thông tin và dữ liệu?
HS: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
GV: Đúng vậy, nhưng tại sao chúng lại được phân ra thành hai bộ phận như vậy? Chúng ta hãy tìm hiểu xem.
GV: Nó gồm hai phần: bộ nhớ chỉ đọc (ROM – read only memory) và bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – random access memory)
GV: Như các em đã biết trong máy tính có hai bộ phận có thể lưu trữ thông tin và dữ liệu đó là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Vậy bộ nhớ ngoài nó có chức năng gì và có cấu tạo, cách lưu trữ thông tin như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ngay sau đây.
GV: Các em có thể cho biết bộ nhớ ngoài thường là những thiết bị nào?
HS: Đĩa CD, băng từ,..
GV: Chuẩn ý
GV: Đĩa mềm có đường kính dài 8,89cm với dung lượng 1,44MB. Đĩa cứng có dung lượng lớn và tốc độ đọc, ghi nhanh và được gắn cố định trong máy…
GV: Như các em đã biết máy tính không tự hoạt động mà phải thông qua sự điều khiển và quản lí của con người. Vậy con người điều khiển máy tính thông qua gì?
HS: Các thiết bị vào.
GV: Có những loại thiết bị vào nào?
HS: Bàn phím, chuột,..
GV: Chuẩn ý và nói rõ chức năng của từng thiết bị
GV: Vậy chúng ta sử dụng thiết bị gì để lấy thông tin ra từ máy tính?
HS: Thiết bị ra.
GV: Hãy cho biết một số thiết bị ra của máy tính?
HS: Màn hình, loa, máy in…
GV: Chuẩn ý và nói rõ chức năng của từng loại thiết bị
GV: Hãy cho biết loa và tai nghe có chức năng gì?
HS: Nghiên cứu và suy nghĩ trã lời.
GV: Có thể xem môđem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính.
I. Khái niệm về Tin học
1. Khái niệm
- Tin học: là một nghành khoa học có mục tiêu là
Ngày dạy:
Tiết 1+2: NHẬP MÔN TIN HỌC
I. Mục tiêu
- Nắm được khái niệm về Tin học;
- Biết được một số thành phần cơ bản của máy tính;
- Làm việc khoa học, chuẩn xác, nghiêm túc.
II. Phương pháp
- Thuyết trình và giảng giải
- Sử dụng các câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cho học sinh trả lời
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tài liệu tham khảo, giáo án
2. Học sinh:
- Bút, vở, thước
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Đặt vấn đề
- Trong các em chắc hẳn không ít lần được nghe đến hai từ Tin học, nhưng liệu trong các em có ai hiểu được hết nội dung của hai từ này chưa. Vậy tin học là gì? Và liệu máy tính có liên quan gì đến tin học học hay không, máy tính có cấu tạo như thế nào? Đó chính là nội dung của bài học mà chúng ta cần tìm hiểu hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Để làm quen với nghề trước hết chúng ta hãy tìm hiểu một số kiến thức liên quan đến nghề.
GV: Trước hết chúng ta hãy tìm hiểu khái niệm tin học là gì?
HS: Chú ý nghe giảng và chép bài.
GV: Một thành phần không thể thiếu của Tin học đó là máy vi tính. Có thể nói máy vi tính là xương sống của nghành Tin học. Vậy máy tính có những thành phần cơ bản nào, cấu tạo ra sao? Mời các em chú ý vào nội dung bài giảng mà thầy sẻ giới thiệu sau đây.
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
GV: Để cụ thể hơn chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu chi tiết của từng bộ phận.
GV: Như các em đã thấy trong sơ đồ, CPU gồm hai khối chính là bộ điều khiển (CU – control unit): hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện chương trình và bộ số học/ lôgic (ALU – arithmetic/ logic unit): thực hiện các phép toán số học và lôgic
- Ngoài ra CPU còn có thêm một số thành phần khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
GV: Theo các em trong sơ đồ hoạt động của máy tính thì bộ phận nào lưu trữ thông tin và dữ liệu?
HS: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
GV: Đúng vậy, nhưng tại sao chúng lại được phân ra thành hai bộ phận như vậy? Chúng ta hãy tìm hiểu xem.
GV: Nó gồm hai phần: bộ nhớ chỉ đọc (ROM – read only memory) và bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM – random access memory)
GV: Như các em đã biết trong máy tính có hai bộ phận có thể lưu trữ thông tin và dữ liệu đó là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Vậy bộ nhớ ngoài nó có chức năng gì và có cấu tạo, cách lưu trữ thông tin như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ngay sau đây.
GV: Các em có thể cho biết bộ nhớ ngoài thường là những thiết bị nào?
HS: Đĩa CD, băng từ,..
GV: Chuẩn ý
GV: Đĩa mềm có đường kính dài 8,89cm với dung lượng 1,44MB. Đĩa cứng có dung lượng lớn và tốc độ đọc, ghi nhanh và được gắn cố định trong máy…
GV: Như các em đã biết máy tính không tự hoạt động mà phải thông qua sự điều khiển và quản lí của con người. Vậy con người điều khiển máy tính thông qua gì?
HS: Các thiết bị vào.
GV: Có những loại thiết bị vào nào?
HS: Bàn phím, chuột,..
GV: Chuẩn ý và nói rõ chức năng của từng thiết bị
GV: Vậy chúng ta sử dụng thiết bị gì để lấy thông tin ra từ máy tính?
HS: Thiết bị ra.
GV: Hãy cho biết một số thiết bị ra của máy tính?
HS: Màn hình, loa, máy in…
GV: Chuẩn ý và nói rõ chức năng của từng loại thiết bị
GV: Hãy cho biết loa và tai nghe có chức năng gì?
HS: Nghiên cứu và suy nghĩ trã lời.
GV: Có thể xem môđem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính.
I. Khái niệm về Tin học
1. Khái niệm
- Tin học: là một nghành khoa học có mục tiêu là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)