Giao an: nghe pho thong 70 tiet
Chia sẻ bởi Viet Thanh |
Ngày 06/11/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: giao an: nghe pho thong 70 tiet thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Ngày sọan:20/10/2011
Tiết 1. Ngày dạy: 23/10/2010
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH
A. Mục đích, yêu cầu
Học sinh nắm được các kiến thức về thông tin, công nghệ thông tin, tin học và các thành phần của máy tính.
B. Chuẩn bị
Gv: giáo án, tài liệu, phòng máy
Hs: dụng cụ học tập bộ môn
C. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động Thầy - trò
Nội dung
Gv: Thông tin là gì?
Hs: trả lời
Gv: nêu khái niệm thông tin
Hs: nghe và ghi nội dung
Gv: Dữ liệu là gì?
Hs: trả lời
Gv: Cách biểu diễn thông tin trong máy tính?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét ( kết luận
Gv: giới thiệu lại một số đơn vị đo thông tin
Hs: nghe và ghi nội dung
Gv: nêu khái niệm tin học và công nghệ thông tin
Hs: nghe và ghi nội dung
Gv: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những thành phần nào?
Hs: trả lời
Gv: gọi hs khác nhận xét, bổ sung
Hs: thực hiện
Gv: giảng giải và đưa ra các thành phần của máy tính điện tử
Hs: lắng nghe
Gv: nêu chức năng của Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Hs: lắng nghe
Gv: phân loại bộ nhớ và hướng dẫn hs so sánh RAM và ROM
Hs: lắng nghe
Gv: chuột, bàn phím, màn hình, loa,.. được gọi là thiết bị vào/ra
Thiết bị vào/ra được chia thành mấy loại?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét và phân loại thiết bị vào/ra
Hs: lắng nghe
1.
1. 1. Thông tin.
* Khái niệm: Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
* Biểu diễn thông tin trong máy tính:
- Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy Bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.
* Để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn vị Byte (1Byte = 8 Bit).
Một số bội số của Byte
Tên gọi
Kí hiệu
So sánh với các đơn vị đo khác
Ki-lo-bai
KB
1KB= 210 byte
Me-ga-bai
MB
1MB= 210 KB
Gi-ga-bai
GB
1GB= 210 MB
2. Khái niệm tin học và công nghệ thông tin
* Tin học là một nghành khoa học nhiên kứu các phương pháp, công nghệ và quá trình sử lý thông tin tự động dựa trên phương tiện chủ yếu là máy tính điện tử.
* Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn ngiên cứu các khả năng và phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và sử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật như máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác.
3. Các thành phần của máy tính điện tử
a. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
CPU có nhiệm vụ thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt đọng của máy tính theo sự hướng dẫn của chương trình
b. Bộ nhớ: gồm 2 loại
* Bộ nhớ trong ( Main Memory) gồm:
RAM (Rendom Access Memory)
+ Là bộ nhớ chứa các chương trình, dữ liệu tạm thời trong quá trình xử lí thông tin trên máy.
+ Cho phép đọc và ghi thông tin.
+ Khi tắt máy hay mất điện thông tin trên Ram không được bảo toàn.
ROM (Read Only Memory)
+ Là bộ nhớ chứa các chương trình do nhà sản xuất ghi vào mà người sử dụng không thể thay đổi.
+ Là bộ nhớ chỉ cho phép đọc.
+ Thông tin trong Rom tồn tại ngay cả khi mất điện hay tắt máy
* Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
- Được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu như: Đĩa cứng ( Hard disk), Đĩa mềm (Floppy disk), Đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ Flash (USB), …
- Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất khi ngắt điện.
c. Các thiêt bị vào/ra (Input/ Output)
Được chia thành 2 loại chính
Tiết 1. Ngày dạy: 23/10/2010
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH
A. Mục đích, yêu cầu
Học sinh nắm được các kiến thức về thông tin, công nghệ thông tin, tin học và các thành phần của máy tính.
B. Chuẩn bị
Gv: giáo án, tài liệu, phòng máy
Hs: dụng cụ học tập bộ môn
C. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động Thầy - trò
Nội dung
Gv: Thông tin là gì?
Hs: trả lời
Gv: nêu khái niệm thông tin
Hs: nghe và ghi nội dung
Gv: Dữ liệu là gì?
Hs: trả lời
Gv: Cách biểu diễn thông tin trong máy tính?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét ( kết luận
Gv: giới thiệu lại một số đơn vị đo thông tin
Hs: nghe và ghi nội dung
Gv: nêu khái niệm tin học và công nghệ thông tin
Hs: nghe và ghi nội dung
Gv: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những thành phần nào?
Hs: trả lời
Gv: gọi hs khác nhận xét, bổ sung
Hs: thực hiện
Gv: giảng giải và đưa ra các thành phần của máy tính điện tử
Hs: lắng nghe
Gv: nêu chức năng của Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Hs: lắng nghe
Gv: phân loại bộ nhớ và hướng dẫn hs so sánh RAM và ROM
Hs: lắng nghe
Gv: chuột, bàn phím, màn hình, loa,.. được gọi là thiết bị vào/ra
Thiết bị vào/ra được chia thành mấy loại?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét và phân loại thiết bị vào/ra
Hs: lắng nghe
1.
1. 1. Thông tin.
* Khái niệm: Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người.
* Biểu diễn thông tin trong máy tính:
- Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy Bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.
* Để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn vị Byte (1Byte = 8 Bit).
Một số bội số của Byte
Tên gọi
Kí hiệu
So sánh với các đơn vị đo khác
Ki-lo-bai
KB
1KB= 210 byte
Me-ga-bai
MB
1MB= 210 KB
Gi-ga-bai
GB
1GB= 210 MB
2. Khái niệm tin học và công nghệ thông tin
* Tin học là một nghành khoa học nhiên kứu các phương pháp, công nghệ và quá trình sử lý thông tin tự động dựa trên phương tiện chủ yếu là máy tính điện tử.
* Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn ngiên cứu các khả năng và phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và sử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật như máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác.
3. Các thành phần của máy tính điện tử
a. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
CPU có nhiệm vụ thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt đọng của máy tính theo sự hướng dẫn của chương trình
b. Bộ nhớ: gồm 2 loại
* Bộ nhớ trong ( Main Memory) gồm:
RAM (Rendom Access Memory)
+ Là bộ nhớ chứa các chương trình, dữ liệu tạm thời trong quá trình xử lí thông tin trên máy.
+ Cho phép đọc và ghi thông tin.
+ Khi tắt máy hay mất điện thông tin trên Ram không được bảo toàn.
ROM (Read Only Memory)
+ Là bộ nhớ chứa các chương trình do nhà sản xuất ghi vào mà người sử dụng không thể thay đổi.
+ Là bộ nhớ chỉ cho phép đọc.
+ Thông tin trong Rom tồn tại ngay cả khi mất điện hay tắt máy
* Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
- Được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu như: Đĩa cứng ( Hard disk), Đĩa mềm (Floppy disk), Đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ Flash (USB), …
- Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất khi ngắt điện.
c. Các thiêt bị vào/ra (Input/ Output)
Được chia thành 2 loại chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Viet Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)