Giao an nghe nau an
Chia sẻ bởi Trần Nam Phong |
Ngày 27/04/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: Giao an nghe nau an thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Tiết thứ: 01 Ngày soạn: 06 / 9 / 2013
LÝ THUYẾT. .
Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Học sinh biết được những nét đặc trưng của văn hoá ẩm thực Việt Nam.
- Thấy được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề nấu ăn.
- Nắm được đối tượng, công cụ lao động trong nấu ăn.
- Xác định được mục tiêu, nd chương trình, pp học nghề và đảm bảo vệ sinh, an toàn trong nấu ăn.
2 - Về thái độ:
- Có ý thức tốt trong vấn đề học nghề.
- Nghiêm túc trong khi nghe giảng bài, tôn trọng giáo viên .
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+ Giáo viên: Giáo án.
+ Học sinh: Vở, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1- Ổn định lớp: Thời gian:5’
- Điểm danh theo danh sách lớp
- Ổn định tổ chức:
+ Nội qui học tập.
+ Sơ đồ lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: Nấu ăn là một nghề hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu ăn uống ngày càng cao, người nội trợ là một người rất quan trọng trong gia đình. Như vậy ta cần tìm hiểu qua ẩm thực Việt Nam và vị trí,vai trò triển vọng của nghề.
- Các hoạt động dạy học:
T.gian
Nội dung giảng dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4
1
2
3
1’
5’
4’
11’
3’
5’
I/ Ẩm thực Việt nam:
- Ăn uống thể hiện trình độ văn minh của dân tộc. Mỗi dân tộc, mỗi vùng, miền đều có tập quán, khẩu vị ăn uống riêng.
- Kỹ thuật nấu ăn VN đã có từ lâu đời, mang đậm bản sắc dân tộc, nhiều món đặc sản thể hiện khai vị đặc trưng từng vùng, miền.
- Phương pháp chế biến món ăn cũng rất đa dạng, điển hình là:xào, rán, nướng, nấu…
- Khẩu vị ăn uống của người VN có sự khác biệt giữa 3 miền. Miền Bắc: ít chua cay, miền Trung: vị mặn đậm đà và cay, miền Nam:Vị ngọt và béo nước cốt dưa.ø
II/ Khái quát chung về nghề nấu ăn:
1- Vị trí, vai trò và triển vọng phát triển nghề:
- Ngày nay, khi nền sản xuất được xã hội hoá cao, thu nhập ngày càng tăng thì nhu cầu ăn uống ngày càng phong phú hơn.
Aên uống đang là một trong những ngành dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh nhất. Các nhà hàng mọc lên khắp nơi và qui mô ngày càng mở rộng.
2- Đối tượng, công cụ lao động trong nấu ăn:
a) Đối tượng lao động:
Là tất cả các nguyên liệu thực phẩm.
b)Công cụ lao động:
Là các vật dụng, thiết bị dùng trong nấu ăn.
3- Những mục tiêu cần đạt của chương trình đào tạo nghề:
a) Về kiến thức:
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề nấu ăn.
- Biết được vai trò và sự biến đổi của các chất dinh dưỡng trong chế biến.
- Biết vận dụng các phương pháp cơ bản trong chế biến món ăn.
- Biết được các nguyên tắc cơ bản và các phương pháp trang trí món ăn, trình bày bàn.
- Biết vận dụng các nguyên tắc xây dựng thực đơn.
b) Về kỹ năng:
- Vận dụng các phương pháp chế biến thức ăn, lựa chọn và bảo quản nguyên liệu.
- Biết vận dụng các kiểu cắt, thái, tỉa hoa trang trí món ăn.
- Chế biến được các món ăn và có kỹ năng vận dụng thích hợp.
c) Về thái độ:
- Làm việc cẩn thận, chu đáo, theo qui trình và khoa học.
- Có ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động.
- Yêu nghề và lựa chọn nghề thích hợp.
III-Nội dung chương trình:
-Tổng số tiết: 105 tiết.
- Lý thuyết: 34 tiết.
- Thực hành: 65 tiết
LÝ THUYẾT. .
Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Học sinh biết được những nét đặc trưng của văn hoá ẩm thực Việt Nam.
- Thấy được vị trí, vai trò và triển vọng của nghề nấu ăn.
- Nắm được đối tượng, công cụ lao động trong nấu ăn.
- Xác định được mục tiêu, nd chương trình, pp học nghề và đảm bảo vệ sinh, an toàn trong nấu ăn.
2 - Về thái độ:
- Có ý thức tốt trong vấn đề học nghề.
- Nghiêm túc trong khi nghe giảng bài, tôn trọng giáo viên .
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+ Giáo viên: Giáo án.
+ Học sinh: Vở, bút, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1- Ổn định lớp: Thời gian:5’
- Điểm danh theo danh sách lớp
- Ổn định tổ chức:
+ Nội qui học tập.
+ Sơ đồ lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: Nấu ăn là một nghề hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu ăn uống ngày càng cao, người nội trợ là một người rất quan trọng trong gia đình. Như vậy ta cần tìm hiểu qua ẩm thực Việt Nam và vị trí,vai trò triển vọng của nghề.
- Các hoạt động dạy học:
T.gian
Nội dung giảng dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4
1
2
3
1’
5’
4’
11’
3’
5’
I/ Ẩm thực Việt nam:
- Ăn uống thể hiện trình độ văn minh của dân tộc. Mỗi dân tộc, mỗi vùng, miền đều có tập quán, khẩu vị ăn uống riêng.
- Kỹ thuật nấu ăn VN đã có từ lâu đời, mang đậm bản sắc dân tộc, nhiều món đặc sản thể hiện khai vị đặc trưng từng vùng, miền.
- Phương pháp chế biến món ăn cũng rất đa dạng, điển hình là:xào, rán, nướng, nấu…
- Khẩu vị ăn uống của người VN có sự khác biệt giữa 3 miền. Miền Bắc: ít chua cay, miền Trung: vị mặn đậm đà và cay, miền Nam:Vị ngọt và béo nước cốt dưa.ø
II/ Khái quát chung về nghề nấu ăn:
1- Vị trí, vai trò và triển vọng phát triển nghề:
- Ngày nay, khi nền sản xuất được xã hội hoá cao, thu nhập ngày càng tăng thì nhu cầu ăn uống ngày càng phong phú hơn.
Aên uống đang là một trong những ngành dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh nhất. Các nhà hàng mọc lên khắp nơi và qui mô ngày càng mở rộng.
2- Đối tượng, công cụ lao động trong nấu ăn:
a) Đối tượng lao động:
Là tất cả các nguyên liệu thực phẩm.
b)Công cụ lao động:
Là các vật dụng, thiết bị dùng trong nấu ăn.
3- Những mục tiêu cần đạt của chương trình đào tạo nghề:
a) Về kiến thức:
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề nấu ăn.
- Biết được vai trò và sự biến đổi của các chất dinh dưỡng trong chế biến.
- Biết vận dụng các phương pháp cơ bản trong chế biến món ăn.
- Biết được các nguyên tắc cơ bản và các phương pháp trang trí món ăn, trình bày bàn.
- Biết vận dụng các nguyên tắc xây dựng thực đơn.
b) Về kỹ năng:
- Vận dụng các phương pháp chế biến thức ăn, lựa chọn và bảo quản nguyên liệu.
- Biết vận dụng các kiểu cắt, thái, tỉa hoa trang trí món ăn.
- Chế biến được các món ăn và có kỹ năng vận dụng thích hợp.
c) Về thái độ:
- Làm việc cẩn thận, chu đáo, theo qui trình và khoa học.
- Có ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động.
- Yêu nghề và lựa chọn nghề thích hợp.
III-Nội dung chương trình:
-Tổng số tiết: 105 tiết.
- Lý thuyết: 34 tiết.
- Thực hành: 65 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nam Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)