Giáo án nghề May
Chia sẻ bởi Phan Xuân Vũ |
Ngày 25/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Giáo án nghề May thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN LT SỐ : 1 Thời gian thực hiện 45’ lớp:
Tuần : 1 Thực hiện ngày ……… tháng năm 200
TÊN BÀI :
- Mục đích: Giúp học sinh biết được vị trí, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của nghề may trong xã hội. Từ đó giúp các em có ý thức về lao động giúp ích cho gia đình, bản thân vì xã hội.
- Yêu cầu: Làm cho học sinh nhận thấy và hiểu rõ giá trị của những mặt trùng cắt may trên thị trường tiêu dùng. Từ đo,ù các em sẽ ham cắt nghề cắt may.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 3’
- Số học sinh vắng : Tên
II. KIỂM TRA BÀI CŨ : Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III. GIẢNG BÀI MỚI : Thời gian : 35’
- Đồ dùng và phương tiện dạy học :
+ GV : Trang ảnh về các loại máy móc, dụng cụ nghề cắt may- catôlô trang phục cổ xưa – hiện đại – các loại vải sử dụng may mặc – các phụ liệu đi kèm.
+ HS: vở, bút,…
- Nội dung, phương pháp:
TT
Nội dung giảng dạy
Phương pháp giảng dạy
TG
I.
VÍ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ :
- Nghề cắt may có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm may mặc, đáp ứng nhu cầu làm đẹp về “mặc” cho xã hội và làm hàng xuất khẩu thu nội tuệ cho đất nước.
* GV: Phương pháp diễn giải kết hợp pháp vấn.
* GV: Theo em nghề may hiện nay có vị trí và nhiệm vụ như thế nào trong đời sống xã hội
10’
- Do đó, nghề cắt may có vị trí rất quan trọng trong đời sống của con người trong xã hội và trong nền kinh tế quốc dân.
- Kinh tế này được phát triển mức sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu mặc đẹp lịch sự rất cần thiết. Vì vậy nhiệm vụ của người làm nghề may là phải ngày càng nâng cao tay nghề, cải tiến mẫu mã, phát huy tính sáng tạo thời trang để thoã mãn nhu cầu về thẩm mỹ của con người và xã hội.
* GV: Diễn giảng cho học sinh biết nhiệm vụ của người dân cụ thể là người lam thợ may – kế thừa về phát huy truyền thống khéo tay hay, làm, nâng cao óc sáng tạo trong nghề để tạo nhiều sản phẩm có mẫu mã đẹp để làm giàu cho đất nước.
II.
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ CẮT MAY:
1.
Đối tượng hoạt động:
Đó laf các vật liệu:
- Các lạo vải, tơ lụa, len dạ,.v.v.v…
- Các laọi phụ liệu: nút, chỉ, dây thun, dây kéo, đăng ten, ru băng,…
* GV: nghề cắt may có đặt điểm hoạt động như thế nào?
- Đối tượng hoạt động của nghề cắt may là gì?
2.
Mục đích hoạt động:
- Để nghề may ngày càng phát triển, ngành công nghiệp hiện đại đã áp dụng những tiến bộ khoa học để sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng cao, hình thức đẹp, mẫu mã đa dạng, thu hút nhiều đối tượng sử dụng và làm tăng lợi nhuận cho đất nước.
- Giá thành hợp lý phù hợp với kinh tế, thị hiếu người tiêu dùng làm thỏa mãn nhu cầu may mặc trong nước và xuất khẩu.
- Mục đích hoạt động của nghề may để làm gì?
(Giáo viên diễn giảng cho rõ ràng)
3.
Công cụ hoạt động của nghề may:
a)
Công cụ hoạt động chủ yếu :
b)
+ Máy may thông dụng (máy đạp chân, chạy điện)
- Thường được sử dụng trong gia đình và các cơ sở nhỏ, tư nhân may le.û
+ Máy may công nghiệp :
thường được sử dụng trong các xí nghiệp may lớn, những hợp tác xã lớn.
+ Các loại máy chuyên dùng : máy cắt cải, máy cắt sổ, máy đóng nút, làm khuy ( khuyết)
Các công cụ khác :
Đó là các dụng cụ dùng để đo, vẽ cắt, là ũi, như thước cây, thước dây, kéo, kim, phấn, vẽ, bàn là .v.v.v…
* GV: cho học sinh
Tuần : 1 Thực hiện ngày ……… tháng năm 200
TÊN BÀI :
- Mục đích: Giúp học sinh biết được vị trí, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của nghề may trong xã hội. Từ đó giúp các em có ý thức về lao động giúp ích cho gia đình, bản thân vì xã hội.
- Yêu cầu: Làm cho học sinh nhận thấy và hiểu rõ giá trị của những mặt trùng cắt may trên thị trường tiêu dùng. Từ đo,ù các em sẽ ham cắt nghề cắt may.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : Thời gian: 3’
- Số học sinh vắng : Tên
II. KIỂM TRA BÀI CŨ : Thời gian:
- Câu hỏi kiểm tra:
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
III. GIẢNG BÀI MỚI : Thời gian : 35’
- Đồ dùng và phương tiện dạy học :
+ GV : Trang ảnh về các loại máy móc, dụng cụ nghề cắt may- catôlô trang phục cổ xưa – hiện đại – các loại vải sử dụng may mặc – các phụ liệu đi kèm.
+ HS: vở, bút,…
- Nội dung, phương pháp:
TT
Nội dung giảng dạy
Phương pháp giảng dạy
TG
I.
VÍ TRỊ VÀ NHIỆM VỤ :
- Nghề cắt may có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm may mặc, đáp ứng nhu cầu làm đẹp về “mặc” cho xã hội và làm hàng xuất khẩu thu nội tuệ cho đất nước.
* GV: Phương pháp diễn giải kết hợp pháp vấn.
* GV: Theo em nghề may hiện nay có vị trí và nhiệm vụ như thế nào trong đời sống xã hội
10’
- Do đó, nghề cắt may có vị trí rất quan trọng trong đời sống của con người trong xã hội và trong nền kinh tế quốc dân.
- Kinh tế này được phát triển mức sống của người dân được nâng cao thì nhu cầu mặc đẹp lịch sự rất cần thiết. Vì vậy nhiệm vụ của người làm nghề may là phải ngày càng nâng cao tay nghề, cải tiến mẫu mã, phát huy tính sáng tạo thời trang để thoã mãn nhu cầu về thẩm mỹ của con người và xã hội.
* GV: Diễn giảng cho học sinh biết nhiệm vụ của người dân cụ thể là người lam thợ may – kế thừa về phát huy truyền thống khéo tay hay, làm, nâng cao óc sáng tạo trong nghề để tạo nhiều sản phẩm có mẫu mã đẹp để làm giàu cho đất nước.
II.
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỀ CẮT MAY:
1.
Đối tượng hoạt động:
Đó laf các vật liệu:
- Các lạo vải, tơ lụa, len dạ,.v.v.v…
- Các laọi phụ liệu: nút, chỉ, dây thun, dây kéo, đăng ten, ru băng,…
* GV: nghề cắt may có đặt điểm hoạt động như thế nào?
- Đối tượng hoạt động của nghề cắt may là gì?
2.
Mục đích hoạt động:
- Để nghề may ngày càng phát triển, ngành công nghiệp hiện đại đã áp dụng những tiến bộ khoa học để sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng cao, hình thức đẹp, mẫu mã đa dạng, thu hút nhiều đối tượng sử dụng và làm tăng lợi nhuận cho đất nước.
- Giá thành hợp lý phù hợp với kinh tế, thị hiếu người tiêu dùng làm thỏa mãn nhu cầu may mặc trong nước và xuất khẩu.
- Mục đích hoạt động của nghề may để làm gì?
(Giáo viên diễn giảng cho rõ ràng)
3.
Công cụ hoạt động của nghề may:
a)
Công cụ hoạt động chủ yếu :
b)
+ Máy may thông dụng (máy đạp chân, chạy điện)
- Thường được sử dụng trong gia đình và các cơ sở nhỏ, tư nhân may le.û
+ Máy may công nghiệp :
thường được sử dụng trong các xí nghiệp may lớn, những hợp tác xã lớn.
+ Các loại máy chuyên dùng : máy cắt cải, máy cắt sổ, máy đóng nút, làm khuy ( khuyết)
Các công cụ khác :
Đó là các dụng cụ dùng để đo, vẽ cắt, là ũi, như thước cây, thước dây, kéo, kim, phấn, vẽ, bàn là .v.v.v…
* GV: cho học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Xuân Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)