Giao an nghe Full
Chia sẻ bởi Adsfdf Adfasdf Adfasdf |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: giao an nghe Full thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM
I. Khái Niệm về hàm trong chương trình bảng tính
1. Khái niệm về hàm
Hàm là công thức được xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn
Ví dụ 1: Tính tổng các số: 45, 12, 31 ta dùng công thức nào?
Dùng công thức: = 45+12+31
Dùng hàm: = Sum(45, 12, 31)
Ví dụ 2: Tính tổng khối C3 : C12 ta dùng công thức nào?
Dùng công thức: = C3+C4+.+C12
Dùng hàm: = Sum(C3:C12)
=C3+C4+…+C12
=SUM(C3:C12)
I. Khái Niệm về hàm trong chương trình bảng tính
2. Sử dụng hàm
Hàm có cấu trúc: = Tên hàm (Các biến hàm).
Ví dụ 1: = SUM(5,A3,B1:B9)
+ SUM là tên Hàm.
+ 5, A3, B1:B9 là các biến hàm.
Ví dụ 2: = AVERAGE(15,20,30)
+ AVERAGE là tên Hàm.
+ 15, 20, 30 là các biến hàm.
Chú ý: Sau khi gõ xong hàm ta gõ phím ENTER.
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm SQRT:
- Cú pháp: =SQRT(x)
- ý nghĩa: Tính căn bậc hai của số x ? 0
- Ví dụ:
=SQRT(-9) ? ?
Báo lỗi
=SQRT(16) ? ?
4
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm ABS:
- Cú pháp: =ABS(x)
- ý nghĩa: Tính giá trị tuyệt đối của số x
- Ví dụ:
=ABS(9) ? ?
9
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm INT
- Cú pháp: =INT(x)
- ý nghĩa: Trả về phần nguyên của số x.
- Ví dụ: =INT(4,562) ? ?
=INT(-2,34) ? ?
Hàm MOD
- Cú pháp: MOD(a_số bị chia,b_số chia)
- ý nghĩa: Trả về số dư của phép chia a cho b.
- Ví dụ: =MOD(15,4) ? ?
=MOD(15/2) ? ?
e) Hàm ROUND
-Cú pháp: =ROUND(x,n)
- CD: làm tròn số x đến vị trí thứ nZ
- Vd: =ROUND(21.3497,2) ?
=ROUND(134.45,0) ?
=ROUND(1256.234,-2) ?
21.35
134
1300
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm SUM
- Cú pháp: =SUM(x1, x2, …,xn) hay SUM(range)
- Ý nghĩa: Tính tổng của các số x1, x2, …,xn
- Ví dụ:
=sum(5,10,15)
30
g) Hàm SUMIF
- Cú pháp: =SUMIF(vùng_đkiện,đkiện,vùng tính tổng)
- Ý nghĩa: Tính tổng có điều kiện.
- Ví dụ:
Tính tổng lãi các mặt hàng có ĐVT ≥1000 ?
Tổng lãi các m.hàng có ĐVT ≥1000: D6=sumif(C2:C5,“>=1000”,D2:D5)
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm MAX
- Cú pháp: MAX(x1, x2, …,xn) hay MAX(range)
- ý nghĩa: Tìm giá trị lớn nhất.
- Ví dụ:
Hàm MIN
- Cú pháp: MIN(x1, x2, …,xn) hay MIN(range)
- Ý nghĩa: Tìm giá trị nhỏ nhất.
- Ví dụ:
=max(5,15,10,10) 15
=min(5,15,10,20) 5
II. Một số hàm thông dụng
2. Các hàm thống kê
Hàm AVERAGE
- Cú pháp: AVERAGE(x1, x2, …,xn)
- Ý nghĩa: Tính trung bình cộng của các số.
- Vd:
Hàm RANK
- Cú pháp: RANK(trị số, vùng xếp hạng,cách xếp)
- Ý nghĩa: xếp hạng trị số theo 2 cách 1: từ thấp đến cao
0: từ cao đến thấp
- Vd: xếp hạng dựa vào ĐBT
=Average(2,10,8,20) 10
B2=rank(A2,$A$2:$A$6,0)
II. Một số hàm thông dụng
2. Các hàm thống kê
Hàm COUNT
- Cú pháp: =COUNT(Range)
- Ý nghĩa: đếm số ô chứa dữ liệu kiểu số trong vùng.
- Vd:
Hàm COUNTA
- Cú pháp: =COUNTA(range)
- Ý nghĩa: đếm số ô có chứa dữ liệu (ô khác rỗng) trong vùng.
- Vd:
II. Một số hàm thông dụng
2. Các hàm thống kê
▪ Hàm COUNTIF
- Cú pháp: =COUNTIF(vùng đếm, “điều kiện”)
- Ý nghĩa: đếm số ô thỏa mãn điều kiện trong vùng.
- Vd:
=countif(A1:D2,”>4”) 2
II. Một số hàm thông dụng
2. Các hàm thống kê
Hàm IF
- Cú pháp: =IF(đk, trị đúng, trị sai)
- Ý nghĩa: Trả về trị đúng_True nếu đ.kiện đúng, ngược lại trả về trị sai_false.
- Vd1: Cho a1= 8
=if(a1>5,“Đạt”,“Hỏng”)
Đạt
- Vd2: cho bảng sau, hãy điền vào cột xếp loại:
Nếu ĐTB<5 thì xl yếu
Nếu ĐTB<6.5 thì XL TB
Nếu ĐTB<8 thì xl khá
ĐTB còn loại là Giỏi.
Trả lời:
=IF(A2<5, “Yếu”, IF(A2<6.5, “TB”,IF( A2<8, “Khá”, “Giỏi”)))
Lưu ý: Nếu có n trường hợp thì ta dùng (n-1) hàm if lồng vào nhau.
II. Một số hàm thông dụng
3. Các hàm logic
II. Một số hàm thông dụng
3. Các hàm logic
Hàm AND
- Cú pháp: AND(đk1, đk2,…,đkn)
- Ý nghĩa: Trả về trị đúng nếu các đ.kiện đều đúng_true, nếu tồn tại 1 đ.kiện sai thì sẽ trả về trị sai_false.
- Vd: =and(true,true) true
=and(true,true,flase) flase.
A1 = 8
=and( A1>5, A1<10) ?
II. Một số hàm thông dụng
3. Các hàm logic
Hàm OR
- Cú pháp: OR(đk1, đk2,…,đkn)
- Ý nghĩa: trả về trị đúng nếu tồn tại 1 điều kiện đúng, ngược lại trả trị sai nếu tất cả điều kiện đều sai.
- Vd: =or(true, true, flase) True
=or(flase, flase) flase.
Cho a1= 4; b1= 2; c1= 8
=OR(a1>2,b1<=5,c1=7)
=OR(a1>5,b1< 2,c1=4)
Flase
True
II. Một số hàm thông dụng
4. Các hàm xử lý chuỗi
Hàm LEFT
- Cú pháp: =LEFT(text,n):
- Ý nghĩa: Trích từ bên trái chuỗi lấy n ký tự.
- Vd: =left(“Võ Cát Tường”,2) Võ
Hàm RIGHT
- Cú pháp: =RIGHT(text,n):
- Ý nghĩa: Trích từ bên phải chuỗi lấy n ký tự.
- Vd: =Right(“Võ Cát Tường”,5) Tường.
Hàm MID
- Cú pháp: =MID(text,m,n)
- Ý nghĩa: trích từ vị trí m chuỗi lấy n ký tự.
- Vd: =Mid(“Võ Cát Tường”,4,3) Cát
Hàm VALUE
- Cú pháp: VALUE(chuỗi số)
- CD: Đổi chuỗi số thành số
- Vd: a1 = 10a1
=left(A1,2) 10
=value(left(a1,2)) 10
II. Một số hàm thông dụng
4. Các hàm xử lý chuỗi
Hàm TODAY
- Cú pháp: =TODAY()
- Ý nghĩa: cho giá trị ngày tháng hiện tại.
- Vd: =Today() 2/28/2008
Hàm NOW
- Cú pháp: =NOW ()
- Ý nghĩa: cho giá trị tại thời điểm hiện tại.
- Vd: =now() 2/28/2008 9:53 PM
II. Một số hàm thông dụng
5. Các hàm xử lý thời gian
II. Một số hàm thông dụng
5. Các hàm xử lý thời gian
Hàm DAY
- Cú pháp: =DAY(biểu thức số)
- Ý nghĩa: cho giá trị ngày biểu thức số.
- Vd: =Day(“2/28/08”) 28
Hàm MONTH
- Cú pháp: =MONTH(biểu thức số)
- Ý nghĩa: cho giá trị tháng biểu thức số.
- Vd: =Month(“2/28/08”) 2
Hàm YEAR
- Cú pháp: =YEAR(biểu thức số)
- Ý nghĩa: cho giá trị năm biểu thức số.
- Vd: =year(“2/28/08”) 2008
▪ Hàm DATE
- Cú pháp: =DATE(year,month,day)
- Ý nghĩa: cho giá trị tháng biểu thức số.
- Vd: =Date(2008,2,28) 2/28/2008
II. Một số hàm thông dụng
5. Các hàm xử lý thời gian
II. Một số hàm thông dụng
6. Các hàm dò tìm
Hàm VLOOKUP
- Cú pháp: = VLOOKUP(giá trị tìm kiếm, bảng tìm kiếm, cột tham chiếu, cách dò)
- CD: tra GTTK với các giá trị ở cột 1 trong bảng tìm kiếm, nếu tìm thấy cho giá trị tương ứng ở cột tham chiếu.
Có 2 cách dò:
0: dò chính xác
1: dò không chính xác.
- Vd:
Hàm HLOOKUP
- Cú pháp: =HLOOKUP(GTTK, bảng tìm kiếm, cột tham chiếu, cách dò)
- Ý nghĩa: tra tìm theo dòng, tương tự như hàm Vlookup.
II. Một số hàm thông dụng
6. Các hàm dò tìm
Vd: Cho bảng sau:
Hãy điền vào cột tên hàng dựa vào M.hàng và bảng 1
Hãy điền vào cột tên hàng dựa vào M.hàng và bảng 2
Trả lời:
C3=Vlookup(A3,$H$4:$I$4,2,0) Tủ lạnh
C3=Hlookup(A3,$I$9:$K$10,2,0) Tủ lạnh
I. Khái Niệm về hàm trong chương trình bảng tính
1. Khái niệm về hàm
Hàm là công thức được xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn
Ví dụ 1: Tính tổng các số: 45, 12, 31 ta dùng công thức nào?
Dùng công thức: = 45+12+31
Dùng hàm: = Sum(45, 12, 31)
Ví dụ 2: Tính tổng khối C3 : C12 ta dùng công thức nào?
Dùng công thức: = C3+C4+.+C12
Dùng hàm: = Sum(C3:C12)
=C3+C4+…+C12
=SUM(C3:C12)
I. Khái Niệm về hàm trong chương trình bảng tính
2. Sử dụng hàm
Hàm có cấu trúc: = Tên hàm (Các biến hàm).
Ví dụ 1: = SUM(5,A3,B1:B9)
+ SUM là tên Hàm.
+ 5, A3, B1:B9 là các biến hàm.
Ví dụ 2: = AVERAGE(15,20,30)
+ AVERAGE là tên Hàm.
+ 15, 20, 30 là các biến hàm.
Chú ý: Sau khi gõ xong hàm ta gõ phím ENTER.
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm SQRT:
- Cú pháp: =SQRT(x)
- ý nghĩa: Tính căn bậc hai của số x ? 0
- Ví dụ:
=SQRT(-9) ? ?
Báo lỗi
=SQRT(16) ? ?
4
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm ABS:
- Cú pháp: =ABS(x)
- ý nghĩa: Tính giá trị tuyệt đối của số x
- Ví dụ:
=ABS(9) ? ?
9
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm INT
- Cú pháp: =INT(x)
- ý nghĩa: Trả về phần nguyên của số x.
- Ví dụ: =INT(4,562) ? ?
=INT(-2,34) ? ?
Hàm MOD
- Cú pháp: MOD(a_số bị chia,b_số chia)
- ý nghĩa: Trả về số dư của phép chia a cho b.
- Ví dụ: =MOD(15,4) ? ?
=MOD(15/2) ? ?
e) Hàm ROUND
-Cú pháp: =ROUND(x,n)
- CD: làm tròn số x đến vị trí thứ nZ
- Vd: =ROUND(21.3497,2) ?
=ROUND(134.45,0) ?
=ROUND(1256.234,-2) ?
21.35
134
1300
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm SUM
- Cú pháp: =SUM(x1, x2, …,xn) hay SUM(range)
- Ý nghĩa: Tính tổng của các số x1, x2, …,xn
- Ví dụ:
=sum(5,10,15)
30
g) Hàm SUMIF
- Cú pháp: =SUMIF(vùng_đkiện,đkiện,vùng tính tổng)
- Ý nghĩa: Tính tổng có điều kiện.
- Ví dụ:
Tính tổng lãi các mặt hàng có ĐVT ≥1000 ?
Tổng lãi các m.hàng có ĐVT ≥1000: D6=sumif(C2:C5,“>=1000”,D2:D5)
II. Một số hàm thông dụng
1. Các hàm toán học
Hàm MAX
- Cú pháp: MAX(x1, x2, …,xn) hay MAX(range)
- ý nghĩa: Tìm giá trị lớn nhất.
- Ví dụ:
Hàm MIN
- Cú pháp: MIN(x1, x2, …,xn) hay MIN(range)
- Ý nghĩa: Tìm giá trị nhỏ nhất.
- Ví dụ:
=max(5,15,10,10) 15
=min(5,15,10,20) 5
II. Một số hàm thông dụng
2. Các hàm thống kê
Hàm AVERAGE
- Cú pháp: AVERAGE(x1, x2, …,xn)
- Ý nghĩa: Tính trung bình cộng của các số.
- Vd:
Hàm RANK
- Cú pháp: RANK(trị số, vùng xếp hạng,cách xếp)
- Ý nghĩa: xếp hạng trị số theo 2 cách 1: từ thấp đến cao
0: từ cao đến thấp
- Vd: xếp hạng dựa vào ĐBT
=Average(2,10,8,20) 10
B2=rank(A2,$A$2:$A$6,0)
II. Một số hàm thông dụng
2. Các hàm thống kê
Hàm COUNT
- Cú pháp: =COUNT(Range)
- Ý nghĩa: đếm số ô chứa dữ liệu kiểu số trong vùng.
- Vd:
Hàm COUNTA
- Cú pháp: =COUNTA(range)
- Ý nghĩa: đếm số ô có chứa dữ liệu (ô khác rỗng) trong vùng.
- Vd:
II. Một số hàm thông dụng
2. Các hàm thống kê
▪ Hàm COUNTIF
- Cú pháp: =COUNTIF(vùng đếm, “điều kiện”)
- Ý nghĩa: đếm số ô thỏa mãn điều kiện trong vùng.
- Vd:
=countif(A1:D2,”>4”) 2
II. Một số hàm thông dụng
2. Các hàm thống kê
Hàm IF
- Cú pháp: =IF(đk, trị đúng, trị sai)
- Ý nghĩa: Trả về trị đúng_True nếu đ.kiện đúng, ngược lại trả về trị sai_false.
- Vd1: Cho a1= 8
=if(a1>5,“Đạt”,“Hỏng”)
Đạt
- Vd2: cho bảng sau, hãy điền vào cột xếp loại:
Nếu ĐTB<5 thì xl yếu
Nếu ĐTB<6.5 thì XL TB
Nếu ĐTB<8 thì xl khá
ĐTB còn loại là Giỏi.
Trả lời:
=IF(A2<5, “Yếu”, IF(A2<6.5, “TB”,IF( A2<8, “Khá”, “Giỏi”)))
Lưu ý: Nếu có n trường hợp thì ta dùng (n-1) hàm if lồng vào nhau.
II. Một số hàm thông dụng
3. Các hàm logic
II. Một số hàm thông dụng
3. Các hàm logic
Hàm AND
- Cú pháp: AND(đk1, đk2,…,đkn)
- Ý nghĩa: Trả về trị đúng nếu các đ.kiện đều đúng_true, nếu tồn tại 1 đ.kiện sai thì sẽ trả về trị sai_false.
- Vd: =and(true,true) true
=and(true,true,flase) flase.
A1 = 8
=and( A1>5, A1<10) ?
II. Một số hàm thông dụng
3. Các hàm logic
Hàm OR
- Cú pháp: OR(đk1, đk2,…,đkn)
- Ý nghĩa: trả về trị đúng nếu tồn tại 1 điều kiện đúng, ngược lại trả trị sai nếu tất cả điều kiện đều sai.
- Vd: =or(true, true, flase) True
=or(flase, flase) flase.
Cho a1= 4; b1= 2; c1= 8
=OR(a1>2,b1<=5,c1=7)
=OR(a1>5,b1< 2,c1=4)
Flase
True
II. Một số hàm thông dụng
4. Các hàm xử lý chuỗi
Hàm LEFT
- Cú pháp: =LEFT(text,n):
- Ý nghĩa: Trích từ bên trái chuỗi lấy n ký tự.
- Vd: =left(“Võ Cát Tường”,2) Võ
Hàm RIGHT
- Cú pháp: =RIGHT(text,n):
- Ý nghĩa: Trích từ bên phải chuỗi lấy n ký tự.
- Vd: =Right(“Võ Cát Tường”,5) Tường.
Hàm MID
- Cú pháp: =MID(text,m,n)
- Ý nghĩa: trích từ vị trí m chuỗi lấy n ký tự.
- Vd: =Mid(“Võ Cát Tường”,4,3) Cát
Hàm VALUE
- Cú pháp: VALUE(chuỗi số)
- CD: Đổi chuỗi số thành số
- Vd: a1 = 10a1
=left(A1,2) 10
=value(left(a1,2)) 10
II. Một số hàm thông dụng
4. Các hàm xử lý chuỗi
Hàm TODAY
- Cú pháp: =TODAY()
- Ý nghĩa: cho giá trị ngày tháng hiện tại.
- Vd: =Today() 2/28/2008
Hàm NOW
- Cú pháp: =NOW ()
- Ý nghĩa: cho giá trị tại thời điểm hiện tại.
- Vd: =now() 2/28/2008 9:53 PM
II. Một số hàm thông dụng
5. Các hàm xử lý thời gian
II. Một số hàm thông dụng
5. Các hàm xử lý thời gian
Hàm DAY
- Cú pháp: =DAY(biểu thức số)
- Ý nghĩa: cho giá trị ngày biểu thức số.
- Vd: =Day(“2/28/08”) 28
Hàm MONTH
- Cú pháp: =MONTH(biểu thức số)
- Ý nghĩa: cho giá trị tháng biểu thức số.
- Vd: =Month(“2/28/08”) 2
Hàm YEAR
- Cú pháp: =YEAR(biểu thức số)
- Ý nghĩa: cho giá trị năm biểu thức số.
- Vd: =year(“2/28/08”) 2008
▪ Hàm DATE
- Cú pháp: =DATE(year,month,day)
- Ý nghĩa: cho giá trị tháng biểu thức số.
- Vd: =Date(2008,2,28) 2/28/2008
II. Một số hàm thông dụng
5. Các hàm xử lý thời gian
II. Một số hàm thông dụng
6. Các hàm dò tìm
Hàm VLOOKUP
- Cú pháp: = VLOOKUP(giá trị tìm kiếm, bảng tìm kiếm, cột tham chiếu, cách dò)
- CD: tra GTTK với các giá trị ở cột 1 trong bảng tìm kiếm, nếu tìm thấy cho giá trị tương ứng ở cột tham chiếu.
Có 2 cách dò:
0: dò chính xác
1: dò không chính xác.
- Vd:
Hàm HLOOKUP
- Cú pháp: =HLOOKUP(GTTK, bảng tìm kiếm, cột tham chiếu, cách dò)
- Ý nghĩa: tra tìm theo dòng, tương tự như hàm Vlookup.
II. Một số hàm thông dụng
6. Các hàm dò tìm
Vd: Cho bảng sau:
Hãy điền vào cột tên hàng dựa vào M.hàng và bảng 1
Hãy điền vào cột tên hàng dựa vào M.hàng và bảng 2
Trả lời:
C3=Vlookup(A3,$H$4:$I$4,2,0) Tủ lạnh
C3=Hlookup(A3,$I$9:$K$10,2,0) Tủ lạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Adsfdf Adfasdf Adfasdf
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)