Giáo án nghề Điện tử dân dụng 105 tiết
Chia sẻ bởi Lê Quang Phương |
Ngày 27/04/2019 |
162
Chia sẻ tài liệu: Giáo án nghề Điện tử dân dụng 105 tiết thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Tiết: 1-3 Ngày soạn: 04/09/2011
MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐTDD
MỤC TIÊU:
Kiến thức: -Nắm được các đặc điểm hoạt động của nghề ĐTDD.
-Nắm chắc lịch sử phát triển của nghề.
-Nắm vững một số quy tắc an toàn trong nghề.
Kỹ năng: Nắm vững một số biện pháp an toàn khi thực hành nghề.
Thái độ: Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình- diễn giải- trao đổi- thảo luận
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tài liệu giảng dạy-Họa đồ nghề
Học sinh: Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp: Điểm danh, làm quen lớp
B.Bài mới: Ghi đề bài
Ngày nay KTĐT đã được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống XH, nên nghề ĐTDD cũng phát triển không ngừng để đáp ứng với các yêu cầu đó của XH.
I.Vai trò của KTĐT đối với sản xuất và đời sống:
-Thông tin liên lạc được nhanh chóng và chính xác.
-Phát triển kinh tế.
-Bảo đảm an ninh, quốc phòng.
-Đời sống văn hóa tinh thần ngày càng được cải thiện.
-Chinh phục vũ trụ.
II.Lịch sử phát triển của KTĐT:
Lịch sử phát triển của KTĐT có thể được chia làm 3 thời kỳ:
-TK thứ nhất: Đèn điện tử chân không.
-TK thứ hai: Đèn bán dẫn.
-TK thứ ba: Vi mạch điện tử (IC).
Hiện nay thế giới đã bỏ qua TK1, đã và đang phát triển các thiết bị điện tử TK2 và TK3, đặc biệt là TK3.
III.Một số thông tin về nghề ĐTDD:
1.Tên các chuyên môn nghề:
a.Lắp ráp điện tử:
-Lắp mạch ĐT chức năng.
-Lắp mạch ĐT chuyên dùng.
b.Lắp ráp thiết bị ĐT:
-Lắp ráp thiết bị đơn giản.
-Lắp ráp thiết bị chuyên dùng.
2.Đặc điểm hoạt đông nghề:
a.Đối tượng lao động:
-Nguồn điện 1 chiều, xoay chiều.
-Linh kiện điện tử.
-Mạch điện tử cơ bản
-Thiết bị và dụng cụ điện tử.
b.Mục đích lao động:
-Phát hiện hư hỏng.
-Khắc phục hư hỏng.
-Bảo quản, bảo dưỡng thiết bị điện tử.
c.Công cụ lao động:
-Dụng cụ cơ khí.
-Dụng cụ, thiết bị chuyên dùng.
-Tài liệu tham khảo và sơ đồ.
-Đồ dùng bảo hộ lao động.
3.Điều kiện lao động:
Làm việc tĩnh trong nhà, thao tác đơn giản, chính xác,ít sử dụng cơ bắp.
4.Yêu cầu đối với nghề:
-Sức khỏe trung bình, hoạt động dẻo dai, tiếp thu được các kiến thức về KTĐT.
-Có óc quan sát, chịu khó tìm hiểu, thao tác nhanh, chính xác.
IV.An toàn trong nghề ĐTDD:
-Dùng thảm cách điện hoặc ván gỗ khi thực hành nghề
-Sử dụng các dụng cụ có chuôi cách điện.
-Cách điện hoàn toàn với đất khi thao tác với các thiết bị đang có điện.
-Sử dụng đúng dụng cụ và vị trí dụng cụ.
-Chấp hành đầy đủ nội qui phòng (xưởng) thực hành.
C.Củng cố:
-Nắn được vai trò của KTĐT trong SX và ĐS.
-Nắm chắc một số biện pháp an toàn trong nghề.
D.Dặn dò:
Tìm hiểu về một số linh kiện điện tử thụ động.
Phân công cán bộ lớp, chia tổ, nhóm.
-Lấy 1 số ví dụ để làm nổi bật vai trò.
-Phục vụ con người trong nhiều lĩnh vực.
-Lấy 1 số ví dụ dể làm rõ 3 thời kỳ phát triển.
-Thực hiện ở các xí nghiệp trong và ngoài nước.
-Thực hiện ở các nhà máy chuyên dụng.
-Thường xuyên tiếp xúc
-Điện trở, tụ điện,…vv
-Chỉnh lưu, ổn áp,…vv
-Thu thanh, thu hình, VCD,..vv
-Phục hồi tình trạng khi mới xuất xưởng.
-Kìm, tuốc nơ vít, lục giác,...vv
-Mỏ hàn, đồng hồ, dao động ký…
-Sơ đồ khối, nguyên lý
MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐTDD
MỤC TIÊU:
Kiến thức: -Nắm được các đặc điểm hoạt động của nghề ĐTDD.
-Nắm chắc lịch sử phát triển của nghề.
-Nắm vững một số quy tắc an toàn trong nghề.
Kỹ năng: Nắm vững một số biện pháp an toàn khi thực hành nghề.
Thái độ: Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình- diễn giải- trao đổi- thảo luận
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tài liệu giảng dạy-Họa đồ nghề
Học sinh: Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp: Điểm danh, làm quen lớp
B.Bài mới: Ghi đề bài
Ngày nay KTĐT đã được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống XH, nên nghề ĐTDD cũng phát triển không ngừng để đáp ứng với các yêu cầu đó của XH.
I.Vai trò của KTĐT đối với sản xuất và đời sống:
-Thông tin liên lạc được nhanh chóng và chính xác.
-Phát triển kinh tế.
-Bảo đảm an ninh, quốc phòng.
-Đời sống văn hóa tinh thần ngày càng được cải thiện.
-Chinh phục vũ trụ.
II.Lịch sử phát triển của KTĐT:
Lịch sử phát triển của KTĐT có thể được chia làm 3 thời kỳ:
-TK thứ nhất: Đèn điện tử chân không.
-TK thứ hai: Đèn bán dẫn.
-TK thứ ba: Vi mạch điện tử (IC).
Hiện nay thế giới đã bỏ qua TK1, đã và đang phát triển các thiết bị điện tử TK2 và TK3, đặc biệt là TK3.
III.Một số thông tin về nghề ĐTDD:
1.Tên các chuyên môn nghề:
a.Lắp ráp điện tử:
-Lắp mạch ĐT chức năng.
-Lắp mạch ĐT chuyên dùng.
b.Lắp ráp thiết bị ĐT:
-Lắp ráp thiết bị đơn giản.
-Lắp ráp thiết bị chuyên dùng.
2.Đặc điểm hoạt đông nghề:
a.Đối tượng lao động:
-Nguồn điện 1 chiều, xoay chiều.
-Linh kiện điện tử.
-Mạch điện tử cơ bản
-Thiết bị và dụng cụ điện tử.
b.Mục đích lao động:
-Phát hiện hư hỏng.
-Khắc phục hư hỏng.
-Bảo quản, bảo dưỡng thiết bị điện tử.
c.Công cụ lao động:
-Dụng cụ cơ khí.
-Dụng cụ, thiết bị chuyên dùng.
-Tài liệu tham khảo và sơ đồ.
-Đồ dùng bảo hộ lao động.
3.Điều kiện lao động:
Làm việc tĩnh trong nhà, thao tác đơn giản, chính xác,ít sử dụng cơ bắp.
4.Yêu cầu đối với nghề:
-Sức khỏe trung bình, hoạt động dẻo dai, tiếp thu được các kiến thức về KTĐT.
-Có óc quan sát, chịu khó tìm hiểu, thao tác nhanh, chính xác.
IV.An toàn trong nghề ĐTDD:
-Dùng thảm cách điện hoặc ván gỗ khi thực hành nghề
-Sử dụng các dụng cụ có chuôi cách điện.
-Cách điện hoàn toàn với đất khi thao tác với các thiết bị đang có điện.
-Sử dụng đúng dụng cụ và vị trí dụng cụ.
-Chấp hành đầy đủ nội qui phòng (xưởng) thực hành.
C.Củng cố:
-Nắn được vai trò của KTĐT trong SX và ĐS.
-Nắm chắc một số biện pháp an toàn trong nghề.
D.Dặn dò:
Tìm hiểu về một số linh kiện điện tử thụ động.
Phân công cán bộ lớp, chia tổ, nhóm.
-Lấy 1 số ví dụ để làm nổi bật vai trò.
-Phục vụ con người trong nhiều lĩnh vực.
-Lấy 1 số ví dụ dể làm rõ 3 thời kỳ phát triển.
-Thực hiện ở các xí nghiệp trong và ngoài nước.
-Thực hiện ở các nhà máy chuyên dụng.
-Thường xuyên tiếp xúc
-Điện trở, tụ điện,…vv
-Chỉnh lưu, ổn áp,…vv
-Thu thanh, thu hình, VCD,..vv
-Phục hồi tình trạng khi mới xuất xưởng.
-Kìm, tuốc nơ vít, lục giác,...vv
-Mỏ hàn, đồng hồ, dao động ký…
-Sơ đồ khối, nguyên lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)