Giáo án minh họa theo hướng phát triển năng lực thành phần và đánh phẩm chất, năng lực học sinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thạch | Ngày 25/04/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Giáo án minh họa theo hướng phát triển năng lực thành phần và đánh phẩm chất, năng lực học sinh thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Tuần: 4
Ngày soạn: 21/09/2015

Tiết PPCT: 08
Ngày dạy: 21/09/2015



Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
[Nhận biêt]
- Biết các vật chuyển động tròn đều
[Thông hiểu]
- Tốc độ trung bình của chuyển động tròn : tốc độ trung bình = 
- Chuyển động tròn đều là chuyển động có tốc dộ trung bình như nhau trên mọi cung tròn
- Tốc độ dài chính là vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều v =  với (s là độ dài cung rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất nhỏ (t, tốc đọ dài trong chuyển động tròn đều là hằng số
- Vecter vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo  =  , trong đó  vec tơ độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn (t
- Tốc độ góc cuả chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong khoảng thời gian (t: ( =  , (= const, đơn vị radian/giây (rad/s)
- Chu kì là thời gian vật đi hết một vòng: T =  , đơn vị giây (s)
- Tần số là số vòng quay được trong 1 giây: f =  , đơn vị vòng/ giây
Công thức liên hệ tốc độ dài và tốc độ góc: v = r( với r là bán kính quỹ đạo tròn
Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi nhưng có hướng luôn thay đổi nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm  =  , trong đó  ,  luôn hướng vào tâm quỹ đạo
- Độ lớn gia tốc hướng tâm a =  = r (
2. Kĩ năng.
[Trình bày]
- Nêu được ví dụ về chuyển động tròn đều
- Nêu được gia tốc hướng tâm
[Tính toán]
- Tính được tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số.
[Tổng hợp, xử lí thông tin]
- Hình thành được tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số.
3. Phẩm chất và năng lực cần đạt.
[Phẩm chất]
- Nâng cao tin thần tự giác, chú ý trong học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập. Chủ động nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của bạn cùng học.
[Năng lực]
- Lập kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt được mục tiêu học tập được giao;
- Phân tích nhiệm vụ học tập để tìm kiếm, thu thập, tổng hợp và xử lí thông tin hợp lí, hiệu quả;
- Phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến của người khác;
- Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với công việc cụ thể

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một số ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Một sợ dây có gắn một vật nhỏ để mô phỏng chuyển động tròn đều.
2. Học sinh:
- Học bài cũ và đọc trước bài mới ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(Hoạt động 1 (5 phút ): Ôn lại kiến thức cũ
Hoạt động điểu khiển của GV
Hoạt động của HS
Kết quả cần đạt

- Nêu đặc điểm của chuyển động rơi tự do? Công thức tính vận tốc và quãng đường trong chuyển động rơi tự do?
- Nêu đặc điểm của gia tốc rơi tự do?
- Một học sinh trả lời
- Các học sinh còn lại nhận xét, đánh giá
- Đặc điểm
- Viết công thức

- Đặc điểm của gia tốc rơi tự do


(Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về chuyển động tròn
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kết quả cần đạt



Kiến thức
Kĩ năng

- Thực hiện thí nghiệm chuyển động tròn (quay sợi dây có gắn vật năng ở một đầu).
- Quãng đường đi được trong chuyển động tròn là một cung tròn (độ dài cung tròn)

- Quan sát một số chuyển động tròn/Thực hiện một chuyển động tròn.
- Định nghĩa chuyển động tròn
- Nhắc lại công thức tính tốc độ trung bình
- Nêu nhận xét về chuyển động tròn đều
I. Định nghĩa:
1) Chuyển động tròn
- Là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn
2)Tốc độ trung bình: Sgk
3) Chuyển động tròn đều:
- Sgk-
K1: Trình bày được kiến thức;
P2: Mô tả được quy luật bằng ngôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)