Giáo án- Minh

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hưng | Ngày 05/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Giáo án- Minh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Kế hoạch giáo dục
trẻ mầm non

Chủ đề: "Gia Đình"
Lớp Lá
Năm học 2008 - 2009
Chủ đề : Gia đình (4 tuần)
Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/10 đến ngày 7/11/2008
I - Mục tiêu:
1.Phát triển thể chất:
* Dinh dưưỡng sức khoẻ:
- Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên 1 số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.
- Nhận biết được 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Biết nói với người lớn khi ốm, mệt và đau.
* Thể dục vận động:
Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động:
- Đi khuỵ gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò vượt chướng ngại vật, ném xa bằng hai tay.
- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không đổ ra ngoài.
2.Phát triển nhận thức:
- Biết họ tên , một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ.
- Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2,3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình và sử dụng các từ to nhất - to hơn - thấp hơn - thấp nhất.
3 - Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
- Kể lại được 1 số sự kiện của gia đình theo trình tự, có logíc.
- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình.
- Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề.
- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình.
- Biết sử dụng lời nói, có kĩ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự.
- Nhận biết kí hiệu chữ viết.
4 - Phát triển về tình cảm xã hội :
- Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình.
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc.
5 - Phát triển thẩm mỹ:
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đinhgf và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.
- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi.
- Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình; lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết.
- Có ý thức về những điều nên làm như khoá nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hàng ngày.
II - Mạng nội dung
II - Mạng hoạt động
Phát triển thể chất
-Vận động : Di khuỵu gối - Trèo lên xuống thang - Bật xa - Ném xa bằng một tay - Bò theo đường zích zắc
- Thực hiện vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay: tết tóc, cầm bút , cầm kéo
* GDDSK: Giới thiệu món an trong gia đinh: các thực phẩm cần dùng cho gia đinh và lợi ích của chúng
- Bé tập làm nội trợ
Phát triển nhận thức
- Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà
- Khám phá sử dụng đồ dùng an toàn
- Tim hiểu về gia đinh của các bạn trong lớp
- XD vị trí của các đồ vật trong gia đinh so với vật chuẩn (phía trước, phía sau, phía dưới)
- Nhận ra và gọi tên khối trụ, khối cầu, nhận dạng trong thực tế
- Nhận biết ý ngiã của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoại trong gia đinh, biển số xe
- Dếm đến 6 các nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết về mối quan hệ hơn, kém trong phạm vi 6 về cá đồ dùng trong gia đinh, thêm bớt, tách gộp nhóm đồ dùng gia đình trong phạm vi 6.
Phát triển ngôn ngư
- Dàm thoại về gia đinh, các thành viên trong gia đinh, địa chỉ gia đinh.
- Trò chuyện về công việc của bố mẹ
- Kể về nhưng kỷ niệm, sự kiện của gia đinh.
- Dọc thơ: "Làm anh", "Thương ông", "Giưa vòng gió thơm".
- Truyện : "Ba cô gái", "Hai anh em"
- Đồng dao, ca dao về tinh cảm gia đinh.
- Nhận biết và phát âm e, ê, u, ư.
- Làm sách về gia đinh bé, ngôi nhà của bé.
- Hát nhưng bài hát về chủ đề gia đinh.
Gia đinh
Phát triển thẩm mỹ
- Sử dụng đa dạng các vật liệu để: Vẽ chân dung người thân trong gia đinh - Vẽ ngôi nhà của bé - Vẽ đồ dùng gia đinh - Nặn đồ dùng gia đinh - Cắt dán đồ dùng gia đinh - Làm ngôi nhà của bé bằng các phế liệu.
- Hát, vận động, nghe nhưng bài hát về gia đinh: "Tổ ấm gia đinh", "Ba ngọn nến lung linh", "Cả nhà thương nhau", "Nhà của tôi"
-Trò chơi âm nhạc: "Ai nhanh nhất", "Nghe tiếng hát tim đồ vật"
Phát triển tinh cảm - xã hội
Thực hiện một số quy định trong sinh hoạt hàng ngày của gia đinh
- Làm một số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đinh
- Làm quà tặng bố, mẹ và nhng người thân
- Trò chuyện tim hiểu về tinh cảm, sở thích của các thành viên trong gia đinh và nhưng ứng xử lễ phép, lịch sự với người thân trong gia đinh.
- Dóng kịch: "Ba cô gái", Hai anh em"
- Dóng vai các thành viên gia đinh, bác sỹ, người bán hàng
-Chơi "người đầu bếp giỏi", "gđ ngan nắp"
Kế hoạch hoạt động vui chơi
Ch? d?: Gia đinh
Kế hoạch thực hiện: Hoạt động học có chủ định chủ đề "Gia đình"
Thời gian thực hiện: từ ngày 13/10 đến 7/11/2008
Tuần 1: Chủ đề nhánh 1: Gia đinh tôi
(Từ ngày 13/10 - 17/10/2008)
Thứ 2 ngày 13 tháng 10 năm 2008
Thứ 3 ngày 14 tháng 10 nam 2008
- Cho trẻ lấy rổ rồi ngồi vào chỗ
+ Xem trong rổ có gì nào? Cho cả lớp đếm
+ Các con giấu cốc rồi đố cô như cô đã đố các con
+ Cô đi vòng quanh lớp và đoán "tay này 2, tay này 4".
+ Ai chia giống cô thì xoè tay ra, còn các bạn khác chia thế nào?
+ Cho trẻ chơi số lần ít nhất đủ các trường hợp ( 1 - 5;2 - 4; 3 - 3)
+ Cô yêu cầu chia 2 tay sao cho số lượng bằng nhau
+ Các con hãy để cốc vào tay phải, chúng mình chia cho tay trái 4 cái cốc ( đưa tay ra sau). Chia xong chưa nào ? Đố biết tay trái có mấy cái cốc (trẻ và cô đưa tay ra trước và kiểm tra xem có đúng 2 cái cốc không)
+ Gộp vào tay phải lại có tất cả mấy cái cốc? Tiếp tục cho trẻ chơi
* Hoạt động 3:
- Các con nhìn xem trong rổ còn có cái gì không ? (còn thìa và thẻ số)
- Các con xem có mấy cái thìa ( có 6 cái)
- Cho trẻ chia số thìa theo yêu cầu của cô
+ Chia sao cho 1 phần 2 cái thìa - phần kia có mấy cái ? (4)
+ Chia sao cho 1 phần có 1 cái thìa -Phần kia có mấy cái ? (5)
+ Chia sao cho 2 phần bằng nhau - Mỗi phần có mấy cái ? ( 3)
- Trong rổ các con có những số gì ?
+ i có số 1 và 5 giơ lên
+ Ai có số 2 và 4 giơ lên
+ Ai có số 2 và 3 giơ lên
- Các con chia thìa theo đúng 2 số của mình có. Cho trẻ tự kiểm tra lẫn nhau
Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2008
Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2008
Thứ 6 ngày 17 tháng 10 nam 2008
Tuần 2: Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà của bé
(Từ ngày 20/10 - 24/10/2008)
Thứ 2 ngày 20 tháng 10 nam 2008
Thứ 2 ngày 20 tháng 10 nam 2008
Thứ 3 ngày 21 tháng 10 nam 2008
Đọc: "Tập tầm vông tay không, tay có
Tập tầm vó tay có, tay không "
Đố ai đoán được mỗi tay mấy hạt ? (Chơi 2 - 3 lần)
- Cho các cháu lấy đồ chơi ra chơi cùng cô
- Các cháu hãy đếm xem có đủ 6 hạt na không ?
* Các cháu chia số hạt ra 2 tay rồi đố cô nhé !
- Cô đoán: Chỉ vào 1 tay của trẻ và nói: 3 hạt hoặc 5 hạt. Cô đi 1 vòng quanh lớp, sau đó cho trẻ đoán số hạt trong từng tay cô, xoè tay ra cho trẻ xem, mỗi tay có mấy hạt, bằng cách đếm từng hạt đặt xuống sàn.
- Trẻ nào chia thành 2 phần, mà số hạt ở mỗi phần bằng số hạt trong mỗi phần của cô thì xoè tay ra.
Chơi thêm 2 lần nữa và chia 6 hạt thành 2 phần theo các cách khá nhau.
* Các cháu chia sao cho 1 tay có 4 hạt -Tay kia còn mấy ? - 2 hạt
- Các cháu gộp lại 1 tay - Có mấy hạt ? - 6 hạt
- Cho trẻ chia tiếp 1 tay có 5; 3 hạt. Tay kia còn mấy hạt
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Chúng mình nhìn xem trong giỏ có gì không ? (Còn hoa và thẻ số)
- Chúng mình xem có mấy bông hoa ? - 6 bông hoa
- Cho trẻ chia số hoa làm 2 phần theo yêu cầu của cô:
+ Chia sao cho 1 phần 2 bông hoa - phần kia có mấy bông ? (4 bông)
+ Chia sao cho 1 phần 1 bông hoa - phần kia có mấy bông ? (5 bông)
+ Chia sao cho 2 phần bằng nhau - mỗi phần có mấy bông ? (3 bông)
- Trong giỏ của chúng mình có những số gì?
- Ai có số 1 và 5 giơ lên
- Ai có số 2 và 4 giơ lên
- Ai có 2 số 3 giơ lên
- Chúng mình chia hoa làm 2 phần theo đúng 2 số mình có.
- Cho trẻ tự kiểm tra lẫn nhau.
Thứ 4 ngày 22 tháng 10 nam 2008
Thứ 5 ngày 23 tháng 10 nam 2008
Thứ 6 ngày 24 tháng 10 nam 2008
Tuần 3: Chủ đề nhánh 3: Họ hàng của bé
(Từ ngày 27/10 - 31/10/2008)
Tứ 2 ngày 27 tháng 10 nam 2008
Thứ 3 ngày 28 tháng 10 nam 2008
Thứ 4 ngày 29 tháng 10 nam 2008
Thứ 5 ngày 30 tháng 10 nam 2008
Thứ 6 ngày 31 tháng 10 nam 2008
Tuần 4: Chủ đề nhánh 4: đồ dùng của gia đinh
(Từ ngày 3/11 - 7/11/2008)
Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008
* Hoạt động 3: Trò chuyện về những đồ dùng dùng để ăn
- Cô đưa ra câu hỏi: Miệng tròn lòng trắng phau phau / Đựng cơm đựng thịt đựng rau hàng ngày
- Đố chúng mình biết đó là cái gì? - Bát đĩa
- Cô lại đưa bát đĩa ra trước mặt: Bát nhựa, bát sắt dùng để ăn cơm: bát ô tô bằng sứ dùng để đựng canh, đĩa nhựa dùng để đựng thức ăn.
+ Đây là cái gì? Trẻ kể tên đồ dùng
+ 2 cái bát này dùng để là gì ? Để ăn cơm
+ 2 cái bát này có gì khác nhau ? Được làm từ chất liệu gì? - 1 cái bằng nhựa, 1 cái bằng sắt
+ Còn cái này được gọi là gì (Cô chỉ vào đĩa) - Là cái đĩa
+ Đĩa được dùng để làm gì ? - Dùng để đựng thức ăn
+ Cái đĩa này đực làm bằng chất liệu gì ? - Bằng nhựa
- Cô đặt bát sắt, bát ô tô và đĩa ra trước mặt
+ 3 đồ dùng này có gì giống và khác nhau
Giống nhau: Đều là đồ dùng dùng để ăn
Khác nhau: 1 cái bằng sắt, 1 cái bằng sứ và 1 cái bằng nhựa; 1 cái đựng cơm, 1 cái đựng canh và 1 cái đựng thức ăn
+ Chúng được gọi là đồ dùng gì? -Đồ dùng dùng để ăn, là đồ dùng trong gia đình
+ Những đồ dùng này được đặt ở đâu trong nhà ? - Phòng bếp
+ Ngoài những đồ dùng này ra, trong bếp còn có những đồ dùng gì nữa ? Cho trẻ kể
* So sánh: Đồ dùng dùng để ăn và uống
- Giống nhau: Đều được gọi là gì? - Đồ dùng trong gia đình
- Khác nhau: Dùng để làm gì? Chất liệu có gì khác nhau ?
* Hoạt động 4:
- Trò chơi: Thi xem ai đúng
- Cách chơi: Cô gọi tên trẻ giơ lô tô hoặc ngược lại
Thứ 3 ngày 4 tháng 11 nam 2008
`Thứ 4 ngày 5 tháng 11 nam 2008
Thứ 5 ngày 6 tháng 11 nam 2008
Thứ 6 ngày 7 tháng 11 nam 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hưng
Dung lượng: 2,32MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)