Giao an man non 5t cac chủ đề
Chia sẻ bởi Lương Thị Sen |
Ngày 05/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: giao an man non 5t cac chủ đề thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐIỂM II: BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH
TH từ: 24/9 - 2/11/2012 (6 tuần)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp: bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao bắt, ném trúng đích: bò bằng bàn tay, bàn chân, phối hợp nhịp nhàng, đi khụy gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò vượt chướng ngại vật, ném xa bằng 2 tay.
- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không bị đổ ra ngoài.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày (bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt ...).
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn sức khỏe của bản thân. Biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể tên 1 số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt.
- Biết mặc trang phục phù hợp theo thời tiết. Biết tự thay quần áo, tất khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.
2. Phát triển nhận thức
- Phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài.
- Biết sử dụng các giác quan tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Có khả năng : Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu, nhận biết được số lượng trong phạm vi 6, biết được một số điểm giống và khác nhau của các hình.
- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích, công việc, nghề nghiệp của bố mẹ và các thành viên trong gia đình.
- Biết được sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ.
- Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2-3 dấu hiệu. Biết so sánh các, đồ dùng, vật dụng trong gia đình và sử dụng các từ to nhất - to hơn - thấp hơn - thấp nhất ...
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng những câu đơn giản và câu ghép.
- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ tên riêng của trẻ, của một số bạn trong lớp và gọi tên của một số bộ phận trên cơ thể.
- Mạnh dạn tự tin, lịch sự trong giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh. Thích giúp đỡ bạn bè và những người xung quanh.
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe và đặt câu hỏi, kể lại 1 số sự kiện của gia đình theo trình tự , có lôgíc, có thể mêu tả mạch lạc về đồ dùng đồ chơi của gia đình.
- Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề, thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình.
- Nhận biết kí hiệu chữ viết.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Biết sử dụng một số dụng cụ vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình dáng về bản thân, về các đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình có bố cục và mầu sắc hài hòa.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc, với tác phẩm có liên quan đến chủ đề.
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
5. Phát triển tình cảm - xã hội
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp quy định ở trường lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình : cảm ơn, xin lỗi, xin phép,cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, bổ rác đúng
TH từ: 24/9 - 2/11/2012 (6 tuần)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp: bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao bắt, ném trúng đích: bò bằng bàn tay, bàn chân, phối hợp nhịp nhàng, đi khụy gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò vượt chướng ngại vật, ném xa bằng 2 tay.
- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không bị đổ ra ngoài.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày (bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt ...).
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn sức khỏe của bản thân. Biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể tên 1 số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng rửa mặt.
- Biết mặc trang phục phù hợp theo thời tiết. Biết tự thay quần áo, tất khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định.
2. Phát triển nhận thức
- Phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài.
- Biết sử dụng các giác quan tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Có khả năng : Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu, nhận biết được số lượng trong phạm vi 6, biết được một số điểm giống và khác nhau của các hình.
- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích, công việc, nghề nghiệp của bố mẹ và các thành viên trong gia đình.
- Biết được sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ.
- Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2-3 dấu hiệu. Biết so sánh các, đồ dùng, vật dụng trong gia đình và sử dụng các từ to nhất - to hơn - thấp hơn - thấp nhất ...
3. Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng những câu đơn giản và câu ghép.
- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ tên riêng của trẻ, của một số bạn trong lớp và gọi tên của một số bộ phận trên cơ thể.
- Mạnh dạn tự tin, lịch sự trong giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh. Thích giúp đỡ bạn bè và những người xung quanh.
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe và đặt câu hỏi, kể lại 1 số sự kiện của gia đình theo trình tự , có lôgíc, có thể mêu tả mạch lạc về đồ dùng đồ chơi của gia đình.
- Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề, thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình.
- Nhận biết kí hiệu chữ viết.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Biết sử dụng một số dụng cụ vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình dáng về bản thân, về các đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình có bố cục và mầu sắc hài hòa.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc, với tác phẩm có liên quan đến chủ đề.
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
5. Phát triển tình cảm - xã hội
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp quy định ở trường lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình : cảm ơn, xin lỗi, xin phép,cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, bổ rác đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Sen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)