Giáo án mầm non hay thi cấp tỉnh đồng nai
Chia sẻ bởi Trần Anh An |
Ngày 05/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: giáo án mầm non hay thi cấp tỉnh đồng nai thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hội Giảng Cấp Trường – Năm Học 2010 - 2011
Phát triển Ngôn Ngữ
Đề tài:Chuyện "Đôi bạn nhỏ"
Người thực hiện: Phạm Thị Ninh
CHỦ ĐỀ: Chú gà - Chú vịt dễ thương
Những con vật đáng yêu
BỘ MÔN: LAØM QUEN VAÊN HOÏC
ĐỀ TÀI: Chuyện “Đôi bạn nhỏ ”
KHỐI TUỔI : Nhà trẻ 24-36 tháng.
THỜI GIAN : 15’
SỐ TRẺ : 12-15 trẻ
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên chuyện, tên & hành động của từng nhân vật: gà con, vịt con, cáo.
- Tập bắt chước ngữ điệu giọng nói của nhân vật trong chuyện.
- Trẻ thích vận động cùng cô.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nghe, hiểu & nói câu dài.
3. Giáo dục tình cảm:
- Trẻ chú ý nghe & bộc lộ cảm xúc tương ứng với nội dung chuyện.
- Giáo dục trẻ đoàn kết ngoan, chăm chú học. có nề nếp học & chơi. Tích cực tham gia hoạt động cùng bạn.
II/ Chuẩn bị:
a- Không gian tổ chức hoạt động:
- Tổ chức trong lớp học.
b- Đồ dùng phương tiện.
+ Giáo cụ của cô:
- Sử dụng phần mềm powerpoint thực hiện 1 số hình ảnh, âm thanh, bài hát về gà con, vịt con cho trẻ xem & nghe.
- Máy tính, máy chiếu.
- Mô hình tranh động minh họa câu chuyện.
- Giọng kể chuyện diễn cảm.
+ Giáo cụ của cháu:
- Mỗi trẻ 1 mũ gà hoặc vịt.
- Một số mảnh bitis có màu vàng, đỏ, xanh.
Nội dung tích hợp:
- Giáo dục âm nhạc: Bài hát “Đàn vịt con”.
Nhận biết phân biệt: màu đỏ, màu vàng.
Hoạt độngg với đồ vật: Xếp đường đi cho gà vit
III/ Tổ chức hoạt động:
@ Mở đầu hoạt động:
- Cho các cháu chơi trò chơi “Vịt con”.
@ Hoạt động trọng tâm:
-> Cho trẻ xem videoclip có gà con , vịt con
Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời theo nội dung trẻ xem qua videoclip
-> Cô cho trẻ làm vịt con theo vịt mẹ ra bờ ao chơi.
-> Cô giả làm tiếng mưa - Vịt mẹ gọi vịt con về nhà
-> Cô kể chuyện “Đôi bạn nhỏ” lần 1 kèm minh họa nội dung chuyện bằng CNTT.
III/ Tổ chức hoạt động:
-> Đàm thoại:
+ Tên chuyện, nhân vật trong câu chuyện?
+ Hai bạn gà con & vịt con cùng rủ nhau đi đâu?
+ Vì sao gà con đang kiếm ăn bỏ chạy và kêu to thế?
+ Gà con thấy cáo nên sợ quá, gà con kêu làm sao?
- Chúng mình giúp gà con kêu thật to để bạn vịt nghe thấy nhé!
- À bạn vịt con đã nghe thấy rồi, vịt con bơi thật nhanh vào bờ.
+ Vịt con kêu như thế nào?
- Đúng rồi! Thế là gà con trèo lên lưng vịt, vịt cõng bạn bơi ra xa.
+ Con cáo có bắt được gà con không?
- Hai bạn gà con, vịt con thật là vui & hát nhạo lại cáo: Là lá la la, ta đã bơi ra xa, ê con cáo già, ê con cáo ác ( Cho trẻ lập lại cùng c ô)
III/ Tổ chức hoạt động:
-> Cô kể chuyện “Đôi bạn nhỏ” lần 2 kèm mô hình động.
-> Cô tổ chức cho trẻ chơi xếp đường đi cho bạn gà & vịt
+ Cô giới thi ệu, giải thích cách xếp & quan sát trẻ xếp.
+ Trẻ xếp xong cô cho từng nhóm làm gà con (vịt con) đi chơi qua 2 con đường màu đỏ & màu vàng mà trẻ đã xếp.
III/ Tổ chức hoạt động:
*Kết thúc hoạt động:
-> Giáo dục: Bạn học chung trong lớp với nhau các con phải biết đoàn kết & thương yêu nhau nhé.
-> Cho tất cả các cháu (gà con & vịt con) cùng đi qua 2 con đường về nhà theo nhạc bài hát “Đàn vịt con”.
Phát triển Ngôn Ngữ
Đề tài:Chuyện "Đôi bạn nhỏ"
Người thực hiện: Phạm Thị Ninh
CHỦ ĐỀ: Chú gà - Chú vịt dễ thương
Những con vật đáng yêu
BỘ MÔN: LAØM QUEN VAÊN HOÏC
ĐỀ TÀI: Chuyện “Đôi bạn nhỏ ”
KHỐI TUỔI : Nhà trẻ 24-36 tháng.
THỜI GIAN : 15’
SỐ TRẺ : 12-15 trẻ
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên chuyện, tên & hành động của từng nhân vật: gà con, vịt con, cáo.
- Tập bắt chước ngữ điệu giọng nói của nhân vật trong chuyện.
- Trẻ thích vận động cùng cô.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng nghe, hiểu & nói câu dài.
3. Giáo dục tình cảm:
- Trẻ chú ý nghe & bộc lộ cảm xúc tương ứng với nội dung chuyện.
- Giáo dục trẻ đoàn kết ngoan, chăm chú học. có nề nếp học & chơi. Tích cực tham gia hoạt động cùng bạn.
II/ Chuẩn bị:
a- Không gian tổ chức hoạt động:
- Tổ chức trong lớp học.
b- Đồ dùng phương tiện.
+ Giáo cụ của cô:
- Sử dụng phần mềm powerpoint thực hiện 1 số hình ảnh, âm thanh, bài hát về gà con, vịt con cho trẻ xem & nghe.
- Máy tính, máy chiếu.
- Mô hình tranh động minh họa câu chuyện.
- Giọng kể chuyện diễn cảm.
+ Giáo cụ của cháu:
- Mỗi trẻ 1 mũ gà hoặc vịt.
- Một số mảnh bitis có màu vàng, đỏ, xanh.
Nội dung tích hợp:
- Giáo dục âm nhạc: Bài hát “Đàn vịt con”.
Nhận biết phân biệt: màu đỏ, màu vàng.
Hoạt độngg với đồ vật: Xếp đường đi cho gà vit
III/ Tổ chức hoạt động:
@ Mở đầu hoạt động:
- Cho các cháu chơi trò chơi “Vịt con”.
@ Hoạt động trọng tâm:
-> Cho trẻ xem videoclip có gà con , vịt con
Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời theo nội dung trẻ xem qua videoclip
-> Cô cho trẻ làm vịt con theo vịt mẹ ra bờ ao chơi.
-> Cô giả làm tiếng mưa - Vịt mẹ gọi vịt con về nhà
-> Cô kể chuyện “Đôi bạn nhỏ” lần 1 kèm minh họa nội dung chuyện bằng CNTT.
III/ Tổ chức hoạt động:
-> Đàm thoại:
+ Tên chuyện, nhân vật trong câu chuyện?
+ Hai bạn gà con & vịt con cùng rủ nhau đi đâu?
+ Vì sao gà con đang kiếm ăn bỏ chạy và kêu to thế?
+ Gà con thấy cáo nên sợ quá, gà con kêu làm sao?
- Chúng mình giúp gà con kêu thật to để bạn vịt nghe thấy nhé!
- À bạn vịt con đã nghe thấy rồi, vịt con bơi thật nhanh vào bờ.
+ Vịt con kêu như thế nào?
- Đúng rồi! Thế là gà con trèo lên lưng vịt, vịt cõng bạn bơi ra xa.
+ Con cáo có bắt được gà con không?
- Hai bạn gà con, vịt con thật là vui & hát nhạo lại cáo: Là lá la la, ta đã bơi ra xa, ê con cáo già, ê con cáo ác ( Cho trẻ lập lại cùng c ô)
III/ Tổ chức hoạt động:
-> Cô kể chuyện “Đôi bạn nhỏ” lần 2 kèm mô hình động.
-> Cô tổ chức cho trẻ chơi xếp đường đi cho bạn gà & vịt
+ Cô giới thi ệu, giải thích cách xếp & quan sát trẻ xếp.
+ Trẻ xếp xong cô cho từng nhóm làm gà con (vịt con) đi chơi qua 2 con đường màu đỏ & màu vàng mà trẻ đã xếp.
III/ Tổ chức hoạt động:
*Kết thúc hoạt động:
-> Giáo dục: Bạn học chung trong lớp với nhau các con phải biết đoàn kết & thương yêu nhau nhé.
-> Cho tất cả các cháu (gà con & vịt con) cùng đi qua 2 con đường về nhà theo nhạc bài hát “Đàn vịt con”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh An
Dung lượng: 11,86MB|
Lượt tài: 1
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)