GIAO AN LY 6 - NET LUON

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng | Ngày 17/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: GIAO AN LY 6 - NET LUON thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:

Ngày dạy:
Dạy lớp:

…./10/2011

…./10/2011
8A


Tiết: 1

CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
ĐO ĐỘ DÀI
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Biết được các dông cô thường dùng để đo độ dài
- Biết được đơn vị đo độ dài
b. Về kĩ năng:
- Biết cách dùng dụng cụ đo độ dài cho phù hợp với vật cần đo
- Đo được độ dài của 1 số vật bằng dụng cụ đo độ dài.
c. Về thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế
- Nghiêm túc trong khi học tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thước dây, thước cuộn, thước mét
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Thước cuộn, thước dây, thước mét
3. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: (1 phút)
a. Kiểm tra bài cũ: (0 phút)
b. Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG

Hoạt động 1:
HS: nhớ lại đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
GV: hướng dẫn HS cách ước lượng độ dài cần đo
HS: tiến hành ước lượng theo gợi ý của các câu hỏi C2 và C3

9’
I. Đơn vị đo độ dài
1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
- đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lưêng hợp pháp của nước ta là mét, kí hiệu: m
- ngoài ra còn có đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm), kilômét (km).
C1:
1m = 10dm 1m = 100cm
1cm = 10mm 1km = 1000m.
2. Ước lượng độ dài.
C2:
tùy vào HS
C3:
tùy vào HS


Hoạt động 2:
HS: quan sát và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
GV: cung cấp thông tin về GHĐ và ĐCNN
HS: nắm bắt thông tin và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lêi của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lêi C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C7

GV: hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài
HS: thảo luận và tiến hành đo chiều dài bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.


25’
II. Đo độ dài.
1. Tìm hiểu dông cô đo độ dài.
C4:
- thợ mộc dùng thước cuộn
- học sinh dùng thước kẻ
- ngưêi bán vải dùng thước mét.
GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN: là độ chia giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
C5: thước của em có:
GHĐ: ĐCNN:
C6:
a, nên dùng thước có GHĐ: 20cm và ĐCNN: 1mm
b, nên dùng thước có GHĐ: 30cm và ĐCNN: 1mm
c, nên dùng thước có GHĐ: 1m và ĐCNN: 1cm
C7: thợ may thưêng dùng thước mét để đo vải và thước dây để đo các số đo cơ thể khách hàng.

2. Đo độ dài.
a, chuẩn bị:
- thước dây, thước kẻ học sinh
- bảng 1.1
b, Tiến hành đo:
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn dông cô đo: xác định GHĐ và ĐCNN của dông cô đo
- Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình.


Bảng 1.1
Độ dài vật cần đo
Độ dài ước lượng
Chọn dụng cụ đo độ dài
Kết quả đo (cm)



Tên thước
GHĐ
ĐCNN
Lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)