Giáo án LQVH
Chia sẻ bởi Võ Thị Minh Thức |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: giáo án LQVH thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Môn: LQVH
Đề tài: Thơ “HOA CÚC VÀNG”
Ngày day: 19/01/2011
Người dạy: Võ Thị Minh Thức
Đơn vị: Trường Mẫu giáo Trà Sơn
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm, kết hợp được cử chỉ điệu bộ nét mặt
- Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung bài thơ; mỗi khi mùa xuân đến, hoa cúc nở vàng rực
rỡ.
- Rèn sự mạnh dạn, tự tin và ý thức yêu quí tôn trọng sản phẩm mà người lao động tạo
ra một số loại hoa.
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, cung cấp vốn từ cho trẻ
- Rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, biết nâng niu các loại hoa một cách nhẹ nhàng
- Giáo dục trẻ yêu thích, bảo vệ loài hoa, mỗi loại hoa mang một ý nghĩa và giá trị khác
nhau.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa (2 tranh) và thơ chữ to.
Một số loài hoa tươi: hoa hồng, hoa cúc vàng-trắng,…
Ba bức tranh trò chơi: Thân cây hoa cúc, một số hoa cúc và lá
NDTH: ÂN “Ra chơi vườn hoa”, “Hoa trong vườn”;
Toán: Đếm số hoa
BKPKH: Một số loài hoa
III/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động:
- Hát: “Ra chơi vườn hoa”.
- Đàm thoại: Hát bài hát gì? Bài hát thuộc chủ điểm gì?
Cô khái quát: Bài hát “Ra chơi vườn hoa” thuộc chủ điểm “Thực vật” cụ thể là “Một số loại hoa”. Thế các con có biết hoa dùng để làm gì không?
Cô nói: Hoa làm cho thiên nhiên thêm đẹp hơn. Vì vậy, các con phải bảo vệ, yêu thích các loài hoa.
- Và gần nhà cô, thì Nhà Bạn MiSa có trồng một vườn hoa rất là đẹp; các cháu có thích đi tham quan không? Khi đi thì các con đi bên tay nào? Đến vườn hoa nhà bạn MiSa thì các con không được ngắt hoa, bẻ cành các con nhớ chưa?
- Tham quan vườn hoa: Hỏi trẻ: Có nhận xét gì về vườn hoa? Hoa có màu gì? (Lồng ghép toán, đếm số lượng một vài loại hoa).
- Cô Khái quát lại: Vườn hoa nhà bạn MiSa có trồng nhiều loại hoa như: hoa hồng, hoa lay ơn, hoa cúc. Và tác giả Nguyễn Văn Chương có viết bài thơ miêu tả vẻ đẹp của một loài hoa cúc này đấy. Để biết xem vẻ đẹp của hoa cúc tác giả miêu tả như thế nào? thì các con cùng cô về lớp đọc xem nhé!(đọc thơ :Hoa kết trái)
2/ Hoạt động 2:
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
- Cô đọc lần 2: Tranh minh họa.
- Chuyển vị trí hát “ Hoa trong vườn”
- Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả; Cô đọc lần 3 tranh chữ to ( 1 lần)
- Trích dẫn giảng giải nội dung và kết hợp giải thích từ khó:
+ Khổ thơ đầu: Từ “ Suốt cả … còn cây chịu rét” Đoạn thơ
này nói lên loài hoa cúc vàng này chịu được rét. Từ rét ở đây có nghĩa là rất lạnh.
+ Khổ thơ 2: Từ “Sớm nay…về chăng?” Đoạn thơ này nói
lên loài hoa cúc thường nở vào mùa xuân.
+ Khổ thơ 3: Từ “Ồ…lá biếc” Đoạn thơ này tác giả miêu tả
màu vàng của hoa cúc vàng như nắng. Từ lá biếc ở đây có nghĩa là màu xanh rất là đậm.
+ Khổ thơ 4: Từ: “Chờ cho..mọi nhà” Đoạn thơ này nói hoa
cúc nở rất đẹp vào những ngày tết và mang đến niềm vui cho mọi nhà. Từ nở bung ở đây có nghĩa là nở rất to.
- Giải thích cách đọc thơ: 4 câu đầu đọc với giọng chậm rãi, boăn khoăn; 4 câu tiếp theo đọc với giọng bình thường; 8 câu cuối đọc giọng vui tươi nhấn mạnh vào các từ: Ồ; nắng ít; gom; nở bung; rực vàng; ấm vui.
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Lớp đọc cùng cô 1-2 lần.(kết hợp cử chỉ ,điệu bộ, nét mặt)
+ Tổ - nhóm – cá nhân- Lớp.
- Chuyển vị trí đọc thơ “Hoa cúc vàng”
* Đàm thoại:
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Tác giả đã miêu tả loài hoa cúc sống trong thời tiết gì? (Lạnh, trời không có nắng).
- Hoa cúc thường nở vào mùa nào? (Mùa xuân)
Đề tài: Thơ “HOA CÚC VÀNG”
Ngày day: 19/01/2011
Người dạy: Võ Thị Minh Thức
Đơn vị: Trường Mẫu giáo Trà Sơn
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm, kết hợp được cử chỉ điệu bộ nét mặt
- Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung bài thơ; mỗi khi mùa xuân đến, hoa cúc nở vàng rực
rỡ.
- Rèn sự mạnh dạn, tự tin và ý thức yêu quí tôn trọng sản phẩm mà người lao động tạo
ra một số loại hoa.
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, cung cấp vốn từ cho trẻ
- Rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin, biết nâng niu các loại hoa một cách nhẹ nhàng
- Giáo dục trẻ yêu thích, bảo vệ loài hoa, mỗi loại hoa mang một ý nghĩa và giá trị khác
nhau.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa (2 tranh) và thơ chữ to.
Một số loài hoa tươi: hoa hồng, hoa cúc vàng-trắng,…
Ba bức tranh trò chơi: Thân cây hoa cúc, một số hoa cúc và lá
NDTH: ÂN “Ra chơi vườn hoa”, “Hoa trong vườn”;
Toán: Đếm số hoa
BKPKH: Một số loài hoa
III/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động:
- Hát: “Ra chơi vườn hoa”.
- Đàm thoại: Hát bài hát gì? Bài hát thuộc chủ điểm gì?
Cô khái quát: Bài hát “Ra chơi vườn hoa” thuộc chủ điểm “Thực vật” cụ thể là “Một số loại hoa”. Thế các con có biết hoa dùng để làm gì không?
Cô nói: Hoa làm cho thiên nhiên thêm đẹp hơn. Vì vậy, các con phải bảo vệ, yêu thích các loài hoa.
- Và gần nhà cô, thì Nhà Bạn MiSa có trồng một vườn hoa rất là đẹp; các cháu có thích đi tham quan không? Khi đi thì các con đi bên tay nào? Đến vườn hoa nhà bạn MiSa thì các con không được ngắt hoa, bẻ cành các con nhớ chưa?
- Tham quan vườn hoa: Hỏi trẻ: Có nhận xét gì về vườn hoa? Hoa có màu gì? (Lồng ghép toán, đếm số lượng một vài loại hoa).
- Cô Khái quát lại: Vườn hoa nhà bạn MiSa có trồng nhiều loại hoa như: hoa hồng, hoa lay ơn, hoa cúc. Và tác giả Nguyễn Văn Chương có viết bài thơ miêu tả vẻ đẹp của một loài hoa cúc này đấy. Để biết xem vẻ đẹp của hoa cúc tác giả miêu tả như thế nào? thì các con cùng cô về lớp đọc xem nhé!(đọc thơ :Hoa kết trái)
2/ Hoạt động 2:
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
- Cô đọc lần 2: Tranh minh họa.
- Chuyển vị trí hát “ Hoa trong vườn”
- Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả; Cô đọc lần 3 tranh chữ to ( 1 lần)
- Trích dẫn giảng giải nội dung và kết hợp giải thích từ khó:
+ Khổ thơ đầu: Từ “ Suốt cả … còn cây chịu rét” Đoạn thơ
này nói lên loài hoa cúc vàng này chịu được rét. Từ rét ở đây có nghĩa là rất lạnh.
+ Khổ thơ 2: Từ “Sớm nay…về chăng?” Đoạn thơ này nói
lên loài hoa cúc thường nở vào mùa xuân.
+ Khổ thơ 3: Từ “Ồ…lá biếc” Đoạn thơ này tác giả miêu tả
màu vàng của hoa cúc vàng như nắng. Từ lá biếc ở đây có nghĩa là màu xanh rất là đậm.
+ Khổ thơ 4: Từ: “Chờ cho..mọi nhà” Đoạn thơ này nói hoa
cúc nở rất đẹp vào những ngày tết và mang đến niềm vui cho mọi nhà. Từ nở bung ở đây có nghĩa là nở rất to.
- Giải thích cách đọc thơ: 4 câu đầu đọc với giọng chậm rãi, boăn khoăn; 4 câu tiếp theo đọc với giọng bình thường; 8 câu cuối đọc giọng vui tươi nhấn mạnh vào các từ: Ồ; nắng ít; gom; nở bung; rực vàng; ấm vui.
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Lớp đọc cùng cô 1-2 lần.(kết hợp cử chỉ ,điệu bộ, nét mặt)
+ Tổ - nhóm – cá nhân- Lớp.
- Chuyển vị trí đọc thơ “Hoa cúc vàng”
* Đàm thoại:
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Tác giả đã miêu tả loài hoa cúc sống trong thời tiết gì? (Lạnh, trời không có nắng).
- Hoa cúc thường nở vào mùa nào? (Mùa xuân)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Minh Thức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)