GIAO AN LOP MK10 NAM 2012

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Lam | Ngày 25/04/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: GIAO AN LOP MK10 NAM 2012 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 1 Ngày 02 tháng 09 năm 2012
Phần I - Cơ học
Chương I - Động học chất điểm
Bài 1- CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được ví dụ: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
2. Kĩ năng
- Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng.
- Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
II. BỊ
Giáo viên
Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó.
Một số bài toán về đổi mốc thời gian.
Học sinh:
- Ôn tập ở nhà
III. HOạT động dạy - học
định lớp, kiểm tra sỉ số.
Hoạt động 1(6 phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học.
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên

- Nhắc lại kiến thức cũ: Chuyển động cơ học, vật làm mốc.
- GV đặt câu hỏi giúp HS ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.
- Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động.

Hoạt động 2 (8 phút): Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chuyễn động và nhắc lại khái niệm chuyễn động.
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên

- Nhắc lại khái niệm chuyển động cơ.

- Đọc SGK.
- Cá nhân trả lời câu hỏi của GV.

- Nêu ví dụ.
- Trả lời C1.
- HS tìm hiểu khái niệm quỹ đạo.
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm cơ học đã học ở lớp 8?
- Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và đặt câu hỏi:
+ Khi nào một vật được coi là một chất điểm?
+ Nêu một vài VD về một vật chuyển động được coi là một chất điểm và không được coi là một chất điểm?
- Hoàn thành câu C1.
- Như thế nào gọi là quỹ đạo chuyển động?

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu cách xác định vị trí của một vật trong không gian.
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên

- Đọc SGK.
- Cá nhân nhắc lại khái niệm vật mốc, thước đo.

- Đọc mục II.1 SGK.
- Tác dụng của vật mốc?
- Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động?

* Vật mốc dùng để xác định vị trí ở một thời điểm nào đó của một chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động.

- HS ghi nhận các nội dung.




- Tìm hiểu khái niệm hệ toạ độ.
- Cá nhân đọc sách để trả lời câu hỏi của GV.

- HS trả lời cau C3.
- Hoàn thành C2.- Trên hình 1.2 vật được chọn làm mốc là điểm O. Chiều từ O đến M là chiều (+) của CĐ, chiều ngược lại là chiều (-).
Thông thường người ta chọn vật đứng yên làm mốc.
* Muốn xác định vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo CĐ ta cần có một vật mốc, chọn chiều dương rồi dùng thước đo k/c từ vật đó đến vật mốc.
- Nếu cần xđ vị trí của một chất điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Lam
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)