Giáo án lớp Mầm tháng 10
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Thảo |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Giáo án lớp Mầm tháng 10 thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
LÀM QUEN VỚI TOÁN
CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
Đề tài : Phải - Trái (trên thân thể bé)
Nội dung kết hợp : Thể dục : Đi ngang bước dồn
Âm nhạc : Xoè bàn tay nắm ngón tay
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết phải - trái so với vật chuẩn là bản thân trẻ.
- Phân biệt đúng phải - trái dựa theo tay phải - tay trái của cá nhân mình. Củng cố kỹ năng nhận màu.
- Phát triển ngôn ngữ toán học: bên trái, bên phải, phía phải, phía trái.
- Giáo dục trẻ tự tin, mạnh dạn và tích cực tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
- Trước hoạt động: cho trẻ làm quen khái niệm phải - trái qua trò chơi làm theo cô giáo hoạt động ăn, rửa tay, …
- Vòng, nơ, hoa tay đủ màu.
- Đàn organ.
- Trẻ ngồi đội hình hàng ngang, tự do trước mặt.
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định : Trò chơi “Ồ sao bé không lắc”
1. Hoạt động 1 : Tay đẹp tay xinh
* Yêu cầu : giúp trẻ phân biệt tay phải - tay trái của bản thân trẻ.
* Chuẩn bị : chính bản thân làm đồ dùng dạy học.
* Tiến hành :
- Cho trẻ chọn 1 bông hoa đẹp đeo vào tay.
- Hát và vận động “Xòe bàn tay nắm ngón tay”.
- Bé hãy khoe tay đẹp tay xinh (đưa tay có đeo vòng hoa thể dục).
- Hỏi cá nhân trẻ:
Con đeo hoa tay nào?
Tay này bé thường cầm cái gì ở giờ ăn?
Thế tay còn lại là tay gì?
- Cho bé đeo vòng hoa theo yêu cầu của cô (phải - trái).
2. Hoạt động 2 : Ai làm đúng
* Yêu cầu : Trẻ biết định hướng bên phải bên trái của bản thân.
* Tiến hành : Cô làm quản trò, cho trẻ làm theo lời nói.
- Lần 1: Bé hãy đi ngang bước dồn về phía bên phải (bên trái) của bé.
- Lần 2:
Bạn gái đi ngang bước dồn về bên trái.
Bạn trai đi ngang bước dồn về bên phải.
- Xen kẽ đặt câu hỏi: Con đang đi về phía bên nào?
3. Hoạt động 3 : Cùng khám phá
* Yêu cầu : trẻ nhận ra bàn tay phải - tay trái của mình trên giấy, biết dùng ngôn ngữ toán học để diễn đạt, tay phải- tay trái.
* Chuẩn bị : trước hoạt động in màu bàn tay bé ở hoạt động tạo hình, chơi, …
* Tiến hành :
- Cô giới thiệu tranh các bàn tay kỳ diệu.
- Bé hãy tìm và ướm xem bàn tay nào của bé. Sau đó giới thiệu cho bạn biết tay phải - tay trái có màu gì nhé.
- Cho trẻ tỏa về nhóm, cùng khám phá.
- Cô hỏi cá nhân (cho trẻ nói tay phải - trái của mình).
- Tham gia chơi cùng cô.
- Tự lấy đồ dùng đeo vào tay
- Vận động theo đàn của cô.
- Đưa tay có vòng hoa thể dục lên cao.
- Nói theo ý tưởng của trẻ.
- Làm theo yêu cầu của cô.
- Tách thành 2 nhóm trai – gái đứng hàng ngang trước cô.
- Làm theo yêu cầu trò chơi.
- Xem tranh chú ý nghe cô nới luật chơi.
- Chạy về tranh nhóm mình để khám phá.
LÀM QUEN VỚI TOÁN
CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
Đề tài : Phân biệt Trên – Dưới, Trước – Sau (so với bản thân trẻ)
Nội dung kết hợp : MTXQ : Các bộ phận trên cơ thể bé
Thể dục : Đi, Bật về trước
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết được các hướng trên- dưới, trước- sau so với bản thân, tập ứng dụng vào thực tế.
- Dạy trẻ kỹ năng phân biệt trên- dưới, trước- sau so với vật chuẩn (bản thân trẻ).
- Biết dùng ngôn ngữ toán học mô tả mối liên hệ ở trước bé, sau bé, trên- dưới,…
- Giáo dục trẻ tính tích cực trong hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
- Trước hoạt động: làm quen luật các trò chơi, kỹ năng phân chia nhóm trai- gái.
- Đàn organ - Các bài tập mẫu.
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn
CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
Đề tài : Phải - Trái (trên thân thể bé)
Nội dung kết hợp : Thể dục : Đi ngang bước dồn
Âm nhạc : Xoè bàn tay nắm ngón tay
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết phải - trái so với vật chuẩn là bản thân trẻ.
- Phân biệt đúng phải - trái dựa theo tay phải - tay trái của cá nhân mình. Củng cố kỹ năng nhận màu.
- Phát triển ngôn ngữ toán học: bên trái, bên phải, phía phải, phía trái.
- Giáo dục trẻ tự tin, mạnh dạn và tích cực tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
- Trước hoạt động: cho trẻ làm quen khái niệm phải - trái qua trò chơi làm theo cô giáo hoạt động ăn, rửa tay, …
- Vòng, nơ, hoa tay đủ màu.
- Đàn organ.
- Trẻ ngồi đội hình hàng ngang, tự do trước mặt.
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định : Trò chơi “Ồ sao bé không lắc”
1. Hoạt động 1 : Tay đẹp tay xinh
* Yêu cầu : giúp trẻ phân biệt tay phải - tay trái của bản thân trẻ.
* Chuẩn bị : chính bản thân làm đồ dùng dạy học.
* Tiến hành :
- Cho trẻ chọn 1 bông hoa đẹp đeo vào tay.
- Hát và vận động “Xòe bàn tay nắm ngón tay”.
- Bé hãy khoe tay đẹp tay xinh (đưa tay có đeo vòng hoa thể dục).
- Hỏi cá nhân trẻ:
Con đeo hoa tay nào?
Tay này bé thường cầm cái gì ở giờ ăn?
Thế tay còn lại là tay gì?
- Cho bé đeo vòng hoa theo yêu cầu của cô (phải - trái).
2. Hoạt động 2 : Ai làm đúng
* Yêu cầu : Trẻ biết định hướng bên phải bên trái của bản thân.
* Tiến hành : Cô làm quản trò, cho trẻ làm theo lời nói.
- Lần 1: Bé hãy đi ngang bước dồn về phía bên phải (bên trái) của bé.
- Lần 2:
Bạn gái đi ngang bước dồn về bên trái.
Bạn trai đi ngang bước dồn về bên phải.
- Xen kẽ đặt câu hỏi: Con đang đi về phía bên nào?
3. Hoạt động 3 : Cùng khám phá
* Yêu cầu : trẻ nhận ra bàn tay phải - tay trái của mình trên giấy, biết dùng ngôn ngữ toán học để diễn đạt, tay phải- tay trái.
* Chuẩn bị : trước hoạt động in màu bàn tay bé ở hoạt động tạo hình, chơi, …
* Tiến hành :
- Cô giới thiệu tranh các bàn tay kỳ diệu.
- Bé hãy tìm và ướm xem bàn tay nào của bé. Sau đó giới thiệu cho bạn biết tay phải - tay trái có màu gì nhé.
- Cho trẻ tỏa về nhóm, cùng khám phá.
- Cô hỏi cá nhân (cho trẻ nói tay phải - trái của mình).
- Tham gia chơi cùng cô.
- Tự lấy đồ dùng đeo vào tay
- Vận động theo đàn của cô.
- Đưa tay có vòng hoa thể dục lên cao.
- Nói theo ý tưởng của trẻ.
- Làm theo yêu cầu của cô.
- Tách thành 2 nhóm trai – gái đứng hàng ngang trước cô.
- Làm theo yêu cầu trò chơi.
- Xem tranh chú ý nghe cô nới luật chơi.
- Chạy về tranh nhóm mình để khám phá.
LÀM QUEN VỚI TOÁN
CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
Đề tài : Phân biệt Trên – Dưới, Trước – Sau (so với bản thân trẻ)
Nội dung kết hợp : MTXQ : Các bộ phận trên cơ thể bé
Thể dục : Đi, Bật về trước
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ nhận biết được các hướng trên- dưới, trước- sau so với bản thân, tập ứng dụng vào thực tế.
- Dạy trẻ kỹ năng phân biệt trên- dưới, trước- sau so với vật chuẩn (bản thân trẻ).
- Biết dùng ngôn ngữ toán học mô tả mối liên hệ ở trước bé, sau bé, trên- dưới,…
- Giáo dục trẻ tính tích cực trong hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
- Trước hoạt động: làm quen luật các trò chơi, kỹ năng phân chia nhóm trai- gái.
- Đàn organ - Các bài tập mẫu.
III. HƯỚNG DẪN :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)