Giáo án lớp 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Do |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: giáo án lớp 9 thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:12 /08/2011
Ngày dạy:16/08/2011
Tiết 1:
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1
2. Kỹ năng : Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b’;c2=a.c’;h2= b’.c’dưới sự dẫn dắt của giáo viên. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
3. Thái độ : Giáo dục HS có tính tích cực, cẩn thận.
Chuẩn bị :
G/V: Bảng phụ H1 H4,5 SGK, thước thẳng.
Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke
H/S: Ôn lại định lý pi ta go , các trường hợp đồng dạng tam giác vuông, đdht.
Phương pháp:
Gợi mở, pháp huy vai trò chủ động tích cực của học sinh
Tiến trình bài học:
Ổn định tình hình lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Giảng bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I
5 phút
- Trong chương trình lớp 8 các em được học về tam giác đồng dạng, chương I là phần ứng dụng của nó.
- Nội dung của chương:
+ Một số hệ thức về cạnh và đường cao, ….
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn .
+ Bảng lượng giác.
+ Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
+ Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn.
+ Thực hành.
+ Ôn tập.
+ Kiểm tra.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (15 phút)
GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình.
- Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK.
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí.
? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập?
! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên.
-
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago.
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Cho (ABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b`, HB = c`.
Định lí 1:
Chứng minh: (SGK)
Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago
-- Giải --
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (13 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
? Làm bài tập ?1 theo nhóm?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả.
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK.
- Đọc lí
- Làm việc động nhóm
Ta có: (cùng phụ với góc nên (AHB (CHA.
Suy ra:
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 2:
Chứng minh:
Xét (AHB và (CHA có:
(cùng phụ với góc
Do đó: (AHB (CHA
Suy ra:
Hoạt động 4: V. Dự kiến kiểm tra đánh giá
10 phút
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK.
! Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK?
- Trình bày bảng
Độ dài cạnh huyền:
x + y =
Aùp dụng định lí 1 ta có:
x = 7.746
y = 7.7460
- Đứng tại chỗ trình bày.
Aùp dụng định lí 1 ta có:
x = 15.4920
Ngày dạy:16/08/2011
Tiết 1:
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1
2. Kỹ năng : Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b’;c2=a.c’;h2= b’.c’dưới sự dẫn dắt của giáo viên. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
3. Thái độ : Giáo dục HS có tính tích cực, cẩn thận.
Chuẩn bị :
G/V: Bảng phụ H1 H4,5 SGK, thước thẳng.
Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke
H/S: Ôn lại định lý pi ta go , các trường hợp đồng dạng tam giác vuông, đdht.
Phương pháp:
Gợi mở, pháp huy vai trò chủ động tích cực của học sinh
Tiến trình bài học:
Ổn định tình hình lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Giảng bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I
5 phút
- Trong chương trình lớp 8 các em được học về tam giác đồng dạng, chương I là phần ứng dụng của nó.
- Nội dung của chương:
+ Một số hệ thức về cạnh và đường cao, ….
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn .
+ Bảng lượng giác.
+ Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
+ Ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn.
+ Thực hành.
+ Ôn tập.
+ Kiểm tra.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (15 phút)
GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình.
- Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK.
? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí.
? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập?
! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên.
-
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago.
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
Cho (ABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b`, HB = c`.
Định lí 1:
Chứng minh: (SGK)
Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago
-- Giải --
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2
Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao (13 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí?
? Làm bài tập ?1 theo nhóm?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả.
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK.
- Đọc lí
- Làm việc động nhóm
Ta có: (cùng phụ với góc nên (AHB (CHA.
Suy ra:
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao
Định lí 2:
Chứng minh:
Xét (AHB và (CHA có:
(cùng phụ với góc
Do đó: (AHB (CHA
Suy ra:
Hoạt động 4: V. Dự kiến kiểm tra đánh giá
10 phút
- Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK.
! Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK?
- Trình bày bảng
Độ dài cạnh huyền:
x + y =
Aùp dụng định lí 1 ta có:
x = 7.746
y = 7.7460
- Đứng tại chỗ trình bày.
Aùp dụng định lí 1 ta có:
x = 15.4920
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Do
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)