Giáo án lớp 4đầy đủ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Quế |
Ngày 09/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: giáo án lớp 4đầy đủ thuộc Cùng học Tin học 4
Nội dung tài liệu:
TUẦN 1
Thứ ngày tháng năm 2010
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Học sinh biết được máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm ba dạng thông tin cơ bản
Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày
Biết các bộ phận cơ bản của máy tính.
Kỹ năng:
Luyện tập kỹ năng nhận dạng, phân biệt các dạng thông tin cơ bản,
Kỹ năng phân biệt các bộ phận của máy tính
Thái độ:
Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn.
Ý thức học tập nhóm.
II. ĐỒ DUNG HỌC TẬP:
Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau.
Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức
Bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề:
Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính-người bạn thân thiết của em. Các em đã được học các khả năng của máy tính cũng như những dạng thông tin cơ bản, các bộ phận cảu máy tính. Hôm nay mình sẽ ôn lại những nội dung trên
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
GV: Trong cuộc sống hàng ngày, máy tính
được dùng làm những công việc gì?.
GV: Giáo viên đưa một số tranh ảnh, bài báo, sách, đoạn nhạc có chứa thông tin ở ba dạng: hình ảnh, âm thanh, văn bản và yêu cầu học sinh phân loại
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Yêu cầu bốn học sinh nêu bốn ví dụ về tác dụng của máy tính trong học tập, làm việc, giải trí, liên lạc
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát các bộ phận của máy vi tính và gọi tên từng bộ phận.
HS: Trả lời câu hỏi
(Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc)
HS: Hai học sinh trả lời câu hỏi
HS: Bốn học sinh đưa bốn ví dụ về tác dụng của máy tính
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong 3 phút
GV: Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi
GV: Nhân xét câu trả lời
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trong 3 phút và gọi các em trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Đưa đề bài tập 3 lên bảng và yêu cầu cả lớp suy nghĩ trong 3 phút.
GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm
HS: Lần lượt hai học sinh trả lời câu hỏi
HS: Hai học sinh trả lời
HS: Hai học sinh lên bảng làm bài tập
Cũng cố :
Nhắc lại các bộ phận cơ bản của máy tính
Nêu một số ứng dụng của máy tính trong công việc học tập, và làm việc tại trường
Dặn dò:
Tìm các thông tin về ngày Nhà giáo Việt Nam và phân loại các thông tin theo ba dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Thứ ngày tháng năm 2010
BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Học sinh biết một số thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên
Học sinh biết một số thông tin về các loại máy tính hiện nay và biết cách so sánh hai loại máy tính này.
Biết đặc điểm chung của các loại máy tính đó là khả năng thực hiện tự động các chương trình.
Nắm khái niệm “hương trình”
Kỹ năng:
Nhận dạng các loại máy tính: máy tính để bàn, máy tính xách tay.
Thái độ:
Nhận thứ ý nghĩa sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Tạo hứng thú niềm say mê của học sinh khi tìm hiểu về các loại máy vi tính hiện nay.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về chiếc máy tính điện tử đầu tiên và một số loại máy tính hiện nay.
Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:(1phút)
2. Bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề
Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính. Hiện nay có rất nhiều loại máy tính khác nhau và được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Chiếc máy tính đầu tiên ra đời
Thứ ngày tháng năm 2010
CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Học sinh biết được máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin, nắm ba dạng thông tin cơ bản
Nắm được tác dụng của máy tính trong cuộc sống hàng ngày
Biết các bộ phận cơ bản của máy tính.
Kỹ năng:
Luyện tập kỹ năng nhận dạng, phân biệt các dạng thông tin cơ bản,
Kỹ năng phân biệt các bộ phận của máy tính
Thái độ:
Nhận thức được máy tính gần gũi với các em trong cuộc sống như người bạn.
Ý thức học tập nhóm.
II. ĐỒ DUNG HỌC TẬP:
Giáo viên: Giáo án, máy tính, tranh ảnh chứa các thông ở các dạng khác nhau.
Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức
Bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề:
Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính-người bạn thân thiết của em. Các em đã được học các khả năng của máy tính cũng như những dạng thông tin cơ bản, các bộ phận cảu máy tính. Hôm nay mình sẽ ôn lại những nội dung trên
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
GV: Trong cuộc sống hàng ngày, máy tính
được dùng làm những công việc gì?.
GV: Giáo viên đưa một số tranh ảnh, bài báo, sách, đoạn nhạc có chứa thông tin ở ba dạng: hình ảnh, âm thanh, văn bản và yêu cầu học sinh phân loại
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Yêu cầu bốn học sinh nêu bốn ví dụ về tác dụng của máy tính trong học tập, làm việc, giải trí, liên lạc
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát các bộ phận của máy vi tính và gọi tên từng bộ phận.
HS: Trả lời câu hỏi
(Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc)
HS: Hai học sinh trả lời câu hỏi
HS: Bốn học sinh đưa bốn ví dụ về tác dụng của máy tính
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong 3 phút
GV: Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi
GV: Nhân xét câu trả lời
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 trong 3 phút và gọi các em trả lời
GV: Nhận xét câu trả lời
GV: Đưa đề bài tập 3 lên bảng và yêu cầu cả lớp suy nghĩ trong 3 phút.
GV: Gọi hai học sinh lên bảng làm
HS: Lần lượt hai học sinh trả lời câu hỏi
HS: Hai học sinh trả lời
HS: Hai học sinh lên bảng làm bài tập
Cũng cố :
Nhắc lại các bộ phận cơ bản của máy tính
Nêu một số ứng dụng của máy tính trong công việc học tập, và làm việc tại trường
Dặn dò:
Tìm các thông tin về ngày Nhà giáo Việt Nam và phân loại các thông tin theo ba dạng: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Thứ ngày tháng năm 2010
BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Học sinh biết một số thông tin về chiếc máy tính điện tử đầu tiên
Học sinh biết một số thông tin về các loại máy tính hiện nay và biết cách so sánh hai loại máy tính này.
Biết đặc điểm chung của các loại máy tính đó là khả năng thực hiện tự động các chương trình.
Nắm khái niệm “hương trình”
Kỹ năng:
Nhận dạng các loại máy tính: máy tính để bàn, máy tính xách tay.
Thái độ:
Nhận thứ ý nghĩa sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Tạo hứng thú niềm say mê của học sinh khi tìm hiểu về các loại máy vi tính hiện nay.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh về chiếc máy tính điện tử đầu tiên và một số loại máy tính hiện nay.
Học sinh: Đọc trước nội dung bài học, vở bút ghi bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:(1phút)
2. Bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề
Ở lớp 3 các em đã được làm quen với chiếc máy tính. Hiện nay có rất nhiều loại máy tính khác nhau và được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Chiếc máy tính đầu tiên ra đời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Quế
Dung lượng: 4,19MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)