Giáo án lịch sử lớp 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam | Ngày 11/05/2019 | 280

Chia sẻ tài liệu: Giáo án lịch sử lớp 7 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Ng ày.....Tháng ....năm 2007
Tiết1:
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
Ở CHÂU ÂU

I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến Thức:
- Quá trình hình thành của XHPK ở Châu Âu với cơ cấu xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản:
Lãnh chúa và nông nô
- Khái niệm “Lãnh Chúa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa
- Tại sao có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế trong thành thị khác kinh tế lãnh địa ntn?
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển của xã hội loài người từ Chiếm Hữu Nô Lệ( XHPK
3.Kỹ năng:
- Hoc sinh biết vận dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu( Quá trình hình thành phong kiến hóa ở các quốc gia phong kiến châu Âu.
II. Thiết bị :
Bản đồ Châu Âu.
Tranh ảnh tư liệu về lãnh địa phong kiến, thành thị trung đại.
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới:
Xã hội chiếm hữu nô lệ phương Tây tan rã, thay thế vào đó là xã hội phong kiến. Vậy chế độ phong kiến đã ra đời như thế nào? Phát triển ra sao ta vào bài học.

Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng


Khi đế quốc Rôma suy yếu vì vậy bộ tộc Giécman đã từ phương Bắc tràn xuống và tiêu diệt đế quốc Rôma
GV: Khi tràn vào lãnh thổ Rôma họ đã làm gì?
HS: Chiếm ruộng đất lập nhiều quốc gia mới…sau này phát triển thành Anh, Pháp,TBN…
HS: Họ chia ruộng đất và phong tước.
GV: Với những việc làm đó tác động như thế nào đến xã hội?
HS: Làm cho xã hội xuất hiện nhiều tầng lớp.
Lãnh chúa và nông nô:
GV: Lãnh chúa phong kiến là gì?:
HS: Có quyền thế và giàu có.
GV: Nông nô là ai?
HS: Phụ thuộc vào lãnh chúa do mất ruộng đất.
GV: Giữa nông nô và lãnh chúa quan hệ như thế nào?
HS: Quan hệ phụ thuộc.
*Kết luận: Như vậy khi 2 tầng lớp này ra đời xã hội phong kiến đã được hình thành ở Châu Âu. Vậy đời sống cảu lãnh chúa và nông nô ntn chúng ta sang phần 2
Hướng dẫn học sinh quan sát lâu đài SGK giáo viên giải thích thế nào là lãnh địa phong kiến
GV: Đứng đầu tronglãnh địa đó là ai?
HS: Lãnh chúa
GV: Tổ chức trong lãnh địa như thế nào?
HS: Tự làm ra mọi thứ
GV: Như vậy đặc điểm kinh tế trong lãnh địa là gì?
HS: Tự cung tự cấp.
GV: Đời sống của lãnh chúa như thế nào so với nông nô?
HS: Lãnh chúa có cuộc sống đầy đủ, nông nô có cuộc sống bần hèn…
*Kết luận:
Như vậy lãnh địa phong kiến phân quyền ở Châu Âu. trong lãnh địa, Nông nô tự SX, tự tiêu dùng…
Nhưng từ thế kỉ XI thành thị trung đại xuất hiện( phần 3
GV: Nguyên nhân dẫn đến thành thị xuất hiện?
HS: Nền SX hàng hóa phát triển( nhu cầu trao đổi hàng hóa tăng nhanh( thị trấn thành thị ra đời.
GV: Bộ mặt thành thị như thế nào?
HS: Gọi học sinh mô tả cảnh buôn bán, nhịp sống trong thành thị.
GV: Trong thành thị bao gồm những tầng lớp cư dân nào? HS: Thị dân, thợ thủ công, thương nhân .
GV: Sự ra đời của thành thị có tác dụng như thế nào?
HS: Là nhân tố dẫn đến suy vong của xã hội phong kiến
GV: Theo em thành thị khác lãnh địa phong kiến như thế nào?
HS: Kinh tế hàng hóa….
*Kết luận toàn bài:
Như vậy XHPK ra đời tiếp nối, thay thế chế độ xã hôi chiến hữu nô lệ là hoàn toàn phù hợp với quy luật của lịch sử. Các lãnh địa phong kiến là những đơn vị kinh tế độc lập là biểu hiện của sự phân quyền trong XHPK ở Châu Âu. Sự xuất hiện của thành thị trung đại là nhân tố cơ bản thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển là yếu tố thúc đẩy sự suy vong của XHPK ở Châu Âu.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu:
- Cuối thế kỉ V nguời Giécman xâm nhập lập nhiều vương quốc.

-Chia ruộng đất phong tước vị.



- Xuất hiện nhiều tầng lớp mới:
Lãnh chúa và nông nô











2.Lãnh chúa phong kiến:
Đặc điểm kinh tế:

- Kinh tế nông nghiệp đóng kín



- Tự cung tự cấp.









3. Thành thị trung đại xuất hiện:

Nguyên nhân:
Do nền SX hàng hóa phát triển nên thị trấn thành thị ra đời




Thành phần:
Thị dân, thợ thủ công, thương nhân .
Tác dụng:
Là nhân tố dẫn đến suy vong của xã hội phong kiến.



4.Củng cố:
Làm bài tập 1(4 ở sách bài tập lịch sử trang 4 tác giả Đoàn Công Thương.
5. Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới bằng cách đọc SGK và trả lời các câu hỏi.

Phần sửa chữa và bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ng ày.....Tháng ....năm 2007
Tiết 2:
Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU

I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến Thức:
- Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý,như là một nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành QHSX TBCN
- Quá trình hình thành QHSX TBCN trong lòng xã hội phong kiến châu Âu
2. Tư tưởng:
Qua các sự kiện giúp cho HS thấy đựợc tính tất yếu của quá trình phát triển của lich sử từ thấp lên cao.
3.Kỹ năng:
- Biết dùng bản đồ thế giới
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch sử
II. Thiết bị :
- Bản đồ thế giới
- Quả địa cầu.
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra bài cũ:
- XHPK ở Châu Âu đã được hình thành như thế nào?
- Thế nào là lãnh địa phong kiến? đặc điểm kinh tế lãnh địa?
- Vì sao thành thị trung dại xuất hiện?
3Bài mới:
Giáo viên giới thiệu vào bài mới

Hoạt động Dạy- Học
Ghi bảng


HS: Làm việc với SGK
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến lớn về địa lý?
HS: Do nhu cầu phát triển sản xuất, tham vọng về thị trường, vùng nguyên liệu mới.

GV: Điều kiện về GTVT lúc đó đã cho phép thực hiện những cuộc phát kiến địa lý chưa?
GV: Hướng dẫn hs quan sát hình 3 trong SGK và cho nhận xét?
GV: Mục tiêu của những cuộc phát kiến địa lý là gì?
HS: Ấn Độ, Phương Đông.
GV: Treo bản đồ thế giới sau đó hỏi
Có những cuộc phát kiến địa lý lớn nào?
+ Điaxơ năm 1427 đi đến mũi Hảo vọng.
+ Côlômbô năm1492 tìm ra châu Mỹ.
+ Magielăng năm 1519-1522 đi vòng quanh thế giới.



GV: Vậy những cuộc phát kiến đó mang lại kết quả vì?
HS: Vàng bạc, châu báu, nguyên liệu, vùng đất mới…

GV: Nêu những hoạt động của các quý tộc và thương nhân Châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý?
HS: + Cướp bóc của cải.
+ Buôn bán nô lệ.
+ Chiếm đoạt ruộng đất.
(Quá trình tích lũy tư bản được hình thành

GV: Quá trình tích lũy tư bản tạo ra những thay đổi gì về kinh tế, xã hội, chính trị?
HS:
Kinh tế: Các công trường thủ công, đồn điền, công ty thương mại.
Xã hội: Có 2 giai cấp mới ra đời Tư sản và Vô sản

Chính trị: Mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến với tư sản dẫn đến chiến tranh…
*Kết luận:
QHSX TBCN đã được hình thành đó là nền sản xuất kinh tế hàng hóa và sự xuất hiện hai giai cấp mới tư sản và vô sản.
1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lý:
Nguyên nhân :
Do nhu cầu phát triển sản xuất, tham vọng về thị trường, vùng nguyên liệu mới.



Điều kiện: Thuyền, La bàn…

Mục tiêu: Ấn Độ, Phương Đông.
Những cuộc phát kiến địa lý lớn:
+ Điaxơ năm 1427 đi đến mũi Hảo vọng.
+ Côlômbô năm1492 tìm ra châu Mỹ.
+ Magielăng năm 1519-1522 đi vòng quanh thế giới.



Kết quả: Vàng bạc, châu báu, nguyên liệu, vùng đất mới, thị trường mới
2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu:

a/ Những hoạt động:

+ Cướp bóc của cải.
+ Buôn bán nô lệ.
+ Chiếm đoạt ruộng đất.
(Quá trình tích lũy tư bản được hình thành
b/Những biến đổi:


Kinh tế: Các công trường thủ công, đồn điền, công ty thương mại.
Xã hội: Có 2 giai cấp mới ra đời Tư sản và Vô sản
Chính trị: Mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến với tư sản dẫn đến chiến tranh…












4. Củng cố:
Làm những bài tập sau:
1.Thêm dữ liệu vào phần sự kiện:
Thời gian:
Sự kiện:

1487


1492


1519-1522



2.Hình thức kinh doanh TBCN là những hình thức nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới bằng cách đọc SGK và trả lời các câu hỏi.

Phần sửa chữa và bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ng ày.....Tháng ....năm 2007
Tiết 3:
Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU

I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến Thức:
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung của phong trào văn hóa phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp đến XHPK Châu Âu thời bấy giờ.
2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh quy luật phát triển đi lên của xã hội loài người.
3.Kỹ năng:
Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của g/c tư sản chống phong kiến.
II. Thiết bị :
1/ Bản đồ Châu Âu.
2/ Tranh ảnh về thời ky văn hóa phục hưng.
3/ Tư liệu về cách danh nhân thời kỳ phục hưng.
III.Hoạt động Dạy-Học:
1.Ổn định lớp:
2Kiểm tra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 20
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)