Giáo án Lịch Sử 7 tuần 26 chuẩn
Chia sẻ bởi Trần Nhật Lam |
Ngày 11/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Lịch Sử 7 tuần 26 chuẩn thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
:
26
:
03-03- 2006
:
52
:
06-03-2006
BÀI 24 :
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
I.Mục tiêu bài hoc:
1.Về Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu :
Sự suy tàn mục nát của chế độ phong kiến đàng ngoài đã kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất , đời sống nhân dân khổ cực.
Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến, tiêu biểu là khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.
Về tư tưởng:
Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân Đàng ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột cuẩ nhân dân ta.
Về kỹ năng:
-Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua các tư liệu từ phong trào nông dân
-Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỷ XVIII.
II.Thiết bị dạy học:
III.Phương pháp:
IV.Tiến trình dạy-học:
1 Bài cũ :
? Nêu tình hình kinh tế văn hoá nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII.
2. Giới thiệu bài mới :
Ở bài học trước, tình hình sản xuất bị trì trệ kìm hãm, Chúa trịnh không chăm lo phát triển dẫn tới cảnh khổ cực của quần chúng. Vì vậy nông dân Đàng ngoài vùng lên đấu tranh.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1:
Bước 1: Cho HS đọc SGK
Bước 2: Đặt câu hỏi :
? Nhận xét về chính quyền phong kiến đàng ngoài giữ thế kỷ XVIII.
Bước 3: GV cho HS thảo luận
Bước 4: Đặt câu hỏi :
? Chính quyền phóng kiến mục nát dẫn đến hậu quả gì?
?Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nề như thế nào?
Bước 5 : GV giảng
Bước 6 : Đặt câu hỏi :
? Tước cuộc sống cực khổ nhân dân có thái độ như thế nào?
Bước 7 : GV kết luận .
Hoạt động 2:
Bước 1 : Cho HS đọc SGK
Bước 2 : GV sử dụng bản đồ giải thích các ký hiệu.
Bước 3: Đặt câu hỏi :
? Nhìn trên bản đồ em có nhận xét gì về địa bàn của phong trào nông đân khởi nghĩa đàng ngoài.
Bước 4 : cho HS tường thuật diễn biến trên bản đồ.
Bước 5: Đặt câu hỏi :
? Việc nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì?
? Nguyên nhân thất bại?
? Ý nghĩa?
Bước 6 : GV kết luận
Kiến thức cơ bản:
1.Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến
- Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả:
- Sản xuất sa sút.
- Đời sống nhân dân cực khổ thường xuyên xảy ra nạn đói.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
- Địa bàn hoạt động rộng.
- Tiêu biểu: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.
- Ý nghĩa:
+ Chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lay.
+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc .
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
4.Củng cố: ? Vì sao ở thế kỷ XVI-XVII diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân.
5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp.
6.Rút kinh nghiệm:
Cần rèn luyện học sinh trình bày diễn biến trên lược đồ.
26
:
03-03- 2006
:
52
:
06-03-2006
BÀI 24 :
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVIII
I.Mục tiêu bài hoc:
1.Về Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu :
Sự suy tàn mục nát của chế độ phong kiến đàng ngoài đã kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất , đời sống nhân dân khổ cực.
Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến, tiêu biểu là khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.
Về tư tưởng:
Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân Đàng ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột cuẩ nhân dân ta.
Về kỹ năng:
-Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua các tư liệu từ phong trào nông dân
-Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đàng ngoài thế kỷ XVIII.
II.Thiết bị dạy học:
III.Phương pháp:
IV.Tiến trình dạy-học:
1 Bài cũ :
? Nêu tình hình kinh tế văn hoá nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII.
2. Giới thiệu bài mới :
Ở bài học trước, tình hình sản xuất bị trì trệ kìm hãm, Chúa trịnh không chăm lo phát triển dẫn tới cảnh khổ cực của quần chúng. Vì vậy nông dân Đàng ngoài vùng lên đấu tranh.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1:
Bước 1: Cho HS đọc SGK
Bước 2: Đặt câu hỏi :
? Nhận xét về chính quyền phong kiến đàng ngoài giữ thế kỷ XVIII.
Bước 3: GV cho HS thảo luận
Bước 4: Đặt câu hỏi :
? Chính quyền phóng kiến mục nát dẫn đến hậu quả gì?
?Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế nặng nề như thế nào?
Bước 5 : GV giảng
Bước 6 : Đặt câu hỏi :
? Tước cuộc sống cực khổ nhân dân có thái độ như thế nào?
Bước 7 : GV kết luận .
Hoạt động 2:
Bước 1 : Cho HS đọc SGK
Bước 2 : GV sử dụng bản đồ giải thích các ký hiệu.
Bước 3: Đặt câu hỏi :
? Nhìn trên bản đồ em có nhận xét gì về địa bàn của phong trào nông đân khởi nghĩa đàng ngoài.
Bước 4 : cho HS tường thuật diễn biến trên bản đồ.
Bước 5: Đặt câu hỏi :
? Việc nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì?
? Nguyên nhân thất bại?
? Ý nghĩa?
Bước 6 : GV kết luận
Kiến thức cơ bản:
1.Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến
- Mục nát đến cực độ.
* Hậu quả:
- Sản xuất sa sút.
- Đời sống nhân dân cực khổ thường xuyên xảy ra nạn đói.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
- Địa bàn hoạt động rộng.
- Tiêu biểu: Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.
- Ý nghĩa:
+ Chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lay.
+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc .
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân.
4.Củng cố: ? Vì sao ở thế kỷ XVI-XVII diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân.
5.Dặn dò: Học bài cũ, làm bài tâp.
6.Rút kinh nghiệm:
Cần rèn luyện học sinh trình bày diễn biến trên lược đồ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhật Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)