Giáo án lịch sử 7 theo chương trình mới
Chia sẻ bởi nguyễn thị hồng |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: giáo án lịch sử 7 theo chương trình mới thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: LỊCH SỬ 7
TT
Số tiết
Từ tuần
đến tuần
Tên chủ đề
Tích hợp
liên môn
Ghi chú
1
3
Tuần 1
đến 2
Chủ đề 1: Xã hội phong kiến châu Âu
Địa lí
Từ tiết
1→3
2
6
Tuần 2 đến 5
Chủ đê 2: Xã hội phong kiến phương Đông
Địa lí, ngữ văn
Từ tiết
4→9
3
3
Tuần 5
đến 6
Chủ đề 3: Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (thế kỉ X)
Ngữ văn
Từ tiết 10→12
4
5
Tuần 7 đến 9
Chủ đề 4: Nước Đại Việt thời Lý ( thế kỉ XI – đầu thế kỉ XIII)
Ngữ văn, địa lí
Từ tiết 13→17
5
4
Tuần 9
đến 11
Chủ đề 5: Làm bài tập lịch sử, ôn tập, kiểm tra 1 tiết
Từ tiết
18 →21
6
11
Tuần 11 đến 16
Chủ đề 6: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) và nhà Hồ (đầu TK XV)
Ngữ văn, địa lí
Từ tiết 22→32
7
1
Tuần 17
Chủ đê 7: Lịch sử địa phương
Tiết 33
8
3
Tuần 17 đến 18
Chủ đề 8: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
Từ tiết
34 →36
9
8
Tuần 20 đến 23
Chủ đề 9: Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê sơ
Ngữ văn
Từ tiết 37→44
10
2
Tuần 24
Chủ đề 10: Ôn tập và làm bài tập lịch sử
Từ tiết 45→46
11
10
Tuần 25
đến 29
Chủ đề 11: Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII
Ngữ văn
Từ tiết 47→56
12
3
Tuần 30 đến 31
Chủ đề 12: Lịch sử địa phương
Từ tiết 57→59
13
2
Tuần 31 đến 32
Chủ đề 13: Ôn tập và kiểm tra 1 tiết
Từ tiết 60→61
14
4
Tuần 32 đến 34
Chủ đề 14: Việt Nam nữa đầu thế kỉ XIX
Ngữ văn
Từ tiết 62→65
15
2
Tuần 34
đến 35
Chủ đề 15: Ôn tập và làm bài tập lịch sử
Từ tiết 66→67
16
3
Tuần 35
đến 36
Chủ đề 16: Tổng kết, ôn tập và kiểm tra học kì II
Từ tiết 68→70
Tổ chuyên môn Giáo viên bộ môn
Tuần: 1, 2 NS: 21/08/2016 Tiết: 1,2, ND: 22/08/2016
CHỦ ĐỀ 1: XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
A. BẢNG MÔ TẢ:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Sự hình thành và phát triển của xã hội PK ở châu Âu
Sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu
Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại. Hình thành các khái niệm
Quan sát tranh và miêu tả về bức tranh đó
Vì sao nông nô nhiều lần nổi lên đấu tranh chống lãnh chúa PK
Sự suy vong chế độ PK và hình thành CNTB ở châu Âu
Nguyên nhân, những cuộc phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa
Sụ hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Dựa vào bản đồ trình bày các cuộc phát kiến địa lí lớn
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn
Đấu tranh của g/c TS chống PK ở châu Âu
Trình bày được các phong trào Văn hóa Phục hưng, phong trào cải cách tôn giáo
Nguyên nhân, khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng
Tác dụng của các phong trào này đối với đời sông nhân dân ở châu Âu
Liên hệ với các tôn giáo hiện có ở Việt Nam như đạo Ki-tô, Tin lành.
B. BÀI MỚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành các tầng lớp thị dân.
- Các phong trào Văn hóa Phục hưng, cải cách
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: LỊCH SỬ 7
TT
Số tiết
Từ tuần
đến tuần
Tên chủ đề
Tích hợp
liên môn
Ghi chú
1
3
Tuần 1
đến 2
Chủ đề 1: Xã hội phong kiến châu Âu
Địa lí
Từ tiết
1→3
2
6
Tuần 2 đến 5
Chủ đê 2: Xã hội phong kiến phương Đông
Địa lí, ngữ văn
Từ tiết
4→9
3
3
Tuần 5
đến 6
Chủ đề 3: Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (thế kỉ X)
Ngữ văn
Từ tiết 10→12
4
5
Tuần 7 đến 9
Chủ đề 4: Nước Đại Việt thời Lý ( thế kỉ XI – đầu thế kỉ XIII)
Ngữ văn, địa lí
Từ tiết 13→17
5
4
Tuần 9
đến 11
Chủ đề 5: Làm bài tập lịch sử, ôn tập, kiểm tra 1 tiết
Từ tiết
18 →21
6
11
Tuần 11 đến 16
Chủ đề 6: Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) và nhà Hồ (đầu TK XV)
Ngữ văn, địa lí
Từ tiết 22→32
7
1
Tuần 17
Chủ đê 7: Lịch sử địa phương
Tiết 33
8
3
Tuần 17 đến 18
Chủ đề 8: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
Từ tiết
34 →36
9
8
Tuần 20 đến 23
Chủ đề 9: Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê sơ
Ngữ văn
Từ tiết 37→44
10
2
Tuần 24
Chủ đề 10: Ôn tập và làm bài tập lịch sử
Từ tiết 45→46
11
10
Tuần 25
đến 29
Chủ đề 11: Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII
Ngữ văn
Từ tiết 47→56
12
3
Tuần 30 đến 31
Chủ đề 12: Lịch sử địa phương
Từ tiết 57→59
13
2
Tuần 31 đến 32
Chủ đề 13: Ôn tập và kiểm tra 1 tiết
Từ tiết 60→61
14
4
Tuần 32 đến 34
Chủ đề 14: Việt Nam nữa đầu thế kỉ XIX
Ngữ văn
Từ tiết 62→65
15
2
Tuần 34
đến 35
Chủ đề 15: Ôn tập và làm bài tập lịch sử
Từ tiết 66→67
16
3
Tuần 35
đến 36
Chủ đề 16: Tổng kết, ôn tập và kiểm tra học kì II
Từ tiết 68→70
Tổ chuyên môn Giáo viên bộ môn
Tuần: 1, 2 NS: 21/08/2016 Tiết: 1,2, ND: 22/08/2016
CHỦ ĐỀ 1: XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
A. BẢNG MÔ TẢ:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Sự hình thành và phát triển của xã hội PK ở châu Âu
Sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu
Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại. Hình thành các khái niệm
Quan sát tranh và miêu tả về bức tranh đó
Vì sao nông nô nhiều lần nổi lên đấu tranh chống lãnh chúa PK
Sự suy vong chế độ PK và hình thành CNTB ở châu Âu
Nguyên nhân, những cuộc phát kiến địa lí lớn và ý nghĩa
Sụ hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
Dựa vào bản đồ trình bày các cuộc phát kiến địa lí lớn
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn
Đấu tranh của g/c TS chống PK ở châu Âu
Trình bày được các phong trào Văn hóa Phục hưng, phong trào cải cách tôn giáo
Nguyên nhân, khái niệm, nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hóa phục hưng
Tác dụng của các phong trào này đối với đời sông nhân dân ở châu Âu
Liên hệ với các tôn giáo hiện có ở Việt Nam như đạo Ki-tô, Tin lành.
B. BÀI MỚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Về kiến thức: Làm cho HS nắm được:
- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành các tầng lớp thị dân.
- Các phong trào Văn hóa Phục hưng, cải cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)