Giáo án Lịch sử 7 - Quân.
Chia sẻ bởi Nguyễn Long Quân |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Lịch sử 7 - Quân. thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
- 1
Ngày dạy: 24/ 8/2015
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
( Thời sơ –trung kì trung đại)
1. MỤC TIÊU :
1.1-Kiến thức :
-HS biết:Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Aâu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô.
-HS hiểu: Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Hiểu được thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
1.2-Kĩ năng :
-HS thực hiện được:Quan sát tranh ảnh trong SGK để phân tích nội dung bài học.
-HS thực hiện thành thạo: Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
1.3-Thái độ :
-Thói quen:Bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp qui luật của xã hội phong kiến.
Giaó dục môi trường
-Tính cách:Hiểu được quy luật phát triển của xã hội ngày càng tiến bộ
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
-Sự hình thành nhà nước phong kiến ở phương Tây
-Lãnh địa phong kiến
-Sự xuất hiện các thành thị trung đại
3. CHUẨN BỊ :
3.1.Giáo viên :
3.2.Học sinh : Tập_SGK, liệu tham khảo
4/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.-Ổn định tổ chức và diện
4.2.-Kiểm tra (lồng ghép trong quá trình học bài mới)
4.3.Tiến trình bài học:
GV giới thiệu chương trình môn lịch sử lớp 7. Nội dung gồm 2 phần :
Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI.
Phần 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ XIX.
3: Lịch sử Tây Ninh.
*Giới thiệu bài mới:
Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành, đó là những quốc gia nào? (Hi Lạp và Rôma 2 quốc gia này phát triển theo chế độ chiếm hữu nô lệ, với 2 giai cấp là chủ nô và nô lệ. Đến cuối thế kỉ V TCN, xã hội chuyển sang chế độ phong kiến. Vậy quá trình hình thành từ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến đã diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
NỘI DUNG BÀI HỌC.
*HĐ 1:11’
-Kiến thức:Trình bày được sự ra đời của xã hội phong kiến Châu Aâu.
-Kĩ năng:Trình bày.
+ Tình hình các quốc gia cổ đại phương Tây cuối thế kỉ V?
Nguyên nhân ?
HS: Cuối thế kỉ V các quốc gia cổ đại phương Tây có nhiều biến đổi.
.Nguyên nhân: Do sự xâm lấn của người Giéc Man.
GV giải thích về người Giéc Man: Trước đó người Giéc Man lệ thuộc vào chủ nô Rô Ma. Đến khi Rô Ma suy yếu, các bộ tộc người Giéc Man nổi dậy tràn vào lãnh thổ Rô Ma lật đổ nhà nước này sau đó lập nên các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý.
+ Khi tràn vào lãnh thổ Rô Ma,người Giéc Man đã làm gì ?
HS:Họ chiếm ruộng đất của chủ nô đem chia cho những người có công và phong tước.
+ Những việc làm ấy đã tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu ?
HS: Hình thành các tầng lớp mới.
+ Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ? (GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớn)
HS:Những người có chức ,có ruộng trở thành lãnh chúa phong kiến (giai cấp thống trị). Nô lệ, nông dân trở thành nông nô (giai cấp bị bị trị)
GV tổng kết :sự hình thành hai giai cấp trên đánh dấu sự hình thành XH phong kiến ở Châu Aâu.
Vậy các lãnh chuá phong kiến có quyền gì và tài sản của họ ra sao ? Các em sẽ tìm hiểu qua nội dung : Lãnh địa phong kiến.
*HĐ 2:10’
-Kiến thức: Hiểu lãnh địa phong kiến là như thế nào.
-Kĩ năng: Trình bày,phân tích
GV: Lãnh địa là gì?
HS: Vùng đất của lãnh chúa
Ngày dạy: 24/ 8/2015
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
( Thời sơ –trung kì trung đại)
1. MỤC TIÊU :
1.1-Kiến thức :
-HS biết:Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Aâu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô.
-HS hiểu: Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. Hiểu được thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
1.2-Kĩ năng :
-HS thực hiện được:Quan sát tranh ảnh trong SGK để phân tích nội dung bài học.
-HS thực hiện thành thạo: Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
1.3-Thái độ :
-Thói quen:Bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp qui luật của xã hội phong kiến.
Giaó dục môi trường
-Tính cách:Hiểu được quy luật phát triển của xã hội ngày càng tiến bộ
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
-Sự hình thành nhà nước phong kiến ở phương Tây
-Lãnh địa phong kiến
-Sự xuất hiện các thành thị trung đại
3. CHUẨN BỊ :
3.1.Giáo viên :
3.2.Học sinh : Tập_SGK, liệu tham khảo
4/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.-Ổn định tổ chức và diện
4.2.-Kiểm tra (lồng ghép trong quá trình học bài mới)
4.3.Tiến trình bài học:
GV giới thiệu chương trình môn lịch sử lớp 7. Nội dung gồm 2 phần :
Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI.
Phần 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ XIX.
3: Lịch sử Tây Ninh.
*Giới thiệu bài mới:
Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành, đó là những quốc gia nào? (Hi Lạp và Rôma 2 quốc gia này phát triển theo chế độ chiếm hữu nô lệ, với 2 giai cấp là chủ nô và nô lệ. Đến cuối thế kỉ V TCN, xã hội chuyển sang chế độ phong kiến. Vậy quá trình hình thành từ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến đã diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
NỘI DUNG BÀI HỌC.
*HĐ 1:11’
-Kiến thức:Trình bày được sự ra đời của xã hội phong kiến Châu Aâu.
-Kĩ năng:Trình bày.
+ Tình hình các quốc gia cổ đại phương Tây cuối thế kỉ V?
Nguyên nhân ?
HS: Cuối thế kỉ V các quốc gia cổ đại phương Tây có nhiều biến đổi.
.Nguyên nhân: Do sự xâm lấn của người Giéc Man.
GV giải thích về người Giéc Man: Trước đó người Giéc Man lệ thuộc vào chủ nô Rô Ma. Đến khi Rô Ma suy yếu, các bộ tộc người Giéc Man nổi dậy tràn vào lãnh thổ Rô Ma lật đổ nhà nước này sau đó lập nên các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý.
+ Khi tràn vào lãnh thổ Rô Ma,người Giéc Man đã làm gì ?
HS:Họ chiếm ruộng đất của chủ nô đem chia cho những người có công và phong tước.
+ Những việc làm ấy đã tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu ?
HS: Hình thành các tầng lớp mới.
+ Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ? (GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớn)
HS:Những người có chức ,có ruộng trở thành lãnh chúa phong kiến (giai cấp thống trị). Nô lệ, nông dân trở thành nông nô (giai cấp bị bị trị)
GV tổng kết :sự hình thành hai giai cấp trên đánh dấu sự hình thành XH phong kiến ở Châu Aâu.
Vậy các lãnh chuá phong kiến có quyền gì và tài sản của họ ra sao ? Các em sẽ tìm hiểu qua nội dung : Lãnh địa phong kiến.
*HĐ 2:10’
-Kiến thức: Hiểu lãnh địa phong kiến là như thế nào.
-Kĩ năng: Trình bày,phân tích
GV: Lãnh địa là gì?
HS: Vùng đất của lãnh chúa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Long Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)