Giáo án Lịch Sử 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Duyên | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Giáo án Lịch Sử 7 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 3- tiết 5
Ngày soạn: 17/ 9/ 2007
Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( TT )

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được:
- Sự giống nhau của các triều đại phong kiến Trung Quốc là khi đất nước ổn định, kinh tế phát triển (tiến hành xâm lược .
-Tình hình Trung Quốc dưới các triều đại: Tống – Nguyên; Minh - Thanh.
- Tình hình văn hoá - khoa học kỉ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.
2. Tư tưởng:
- Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở Phương Đông.
- Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử Việt Nam.
3. Kĩ năng:
- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.

II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Biểu đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh ảnh về lăng tẩm và 1 số tư liệu liên quan đến bài học.
Học sinh: - Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.

III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 1. Nêu quá trình hình thành XH phong kiến ở Trung Quốc?
2. Điểm giống nhau của các thời: Hán, Tần, Đường là gì?
Đáp án: 1. Trong sản xuất công cụ bằng sắt xuất hiện (năng suất tăng, diện tích gieo trồng tăng.
Xã hội: Quan lại, nông dân giàu (địa chủ
Nông dân mất ruộng (tá điền làm thuê cho địa chủ (Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.
2. Điểm giống nhau của các triều đại phong kiến Trung Quốc là: Khi kinh tế phát triển, xã hội ổn định tiến hành chiến tranh xâm lược các nước láng giềng, mở rộng bờ cõi.
3. Dạy và học bài mới:
- Giới thiệu: Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Trung Quốc lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt hơn nửa thế kỉ ( 907 – 960 ), lúc đó nhà Tần thành lập năm 960. Trung Quốc thống nhất. Vậy kinh tế xã hội phát triển như thế nào ta tìm hiểu ở bài học hôm nay.
- Dạy và học bài mới:

TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức

12’




























11’

























9’

























5’
Hoạt động 1: HS nắm được những chuyển biến kinh tế, xã hội ở thời Tống – Nguyên.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 4.
CH: Nhà Tống thi hành những chính sách gì?



CH: Những chính sách đó có tác dụng gì?

GV: chuẩn xác.
CH: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được thành lập như thế nào?

CH: Nhà người Hán và người Mông cổ trong xã hội như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách phân biệt trên?
CH: Những việc làm trên dẫn đến những hậu quả gì?

GV: Kết luận
Hoạt động 2: HS nắm được sự thay đổi về chính trị, XH, kinh tế.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 5.
CH: Nêu khái quát về chính trị của Trung Quốc từ sau thời Nguyên (cuối Thanh?


GV: Chuẩn xác.
CH: Xã hội Trung Quốc cuối Minh đầu Thanh có gì thay đổi?



GV: Chuẩn xác.

CH: Mầm móng kinh tế TBCN biểu hiện ở những điểm nào?
GV: Đó là biểu hiện của nền kinh tế TBCN.

Hoạt động 3: Trình bày nét nổi bật về văn hoá, KH – KT.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 6.
CH: Nêu những thành tựu nổi bật về văn hoá Trung Quốc?
- Kể tên 1 số tác phẩm văn học mà em biết?

GV: Chuẩn xác.
CH: Em có nhận xét gì về các tượng gốm ở trang 10?
- Nêu 1 số công trình kiến trúc mà em biết?
GV: Kết luận.
CH: Trong khoa học – kỉ thuật Trung Quốc đạt những thành tựu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)