Giáo án Lịch Sử 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Duyên |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Giáo án Lịch Sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 4 – Tiết 8
Ngày soạn: 25/ 9/ 2007
Bài CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN
ĐÔNG NAM Á (tt)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được:
- Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào và CamPuChia là 2 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam.
- Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và CampuChia, thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương.
3. Kĩ năng:
- Lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và CampuChia.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Lược đồ các nước Đông Nam Á ( H16 phóng to )
- Bản đồ Đông Nam Á.
- Tư liệu về lịch sử Lào và CampuChia.
Học sinh: - Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 1. Cho biết sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
Đáp án: 1. Từ thế kỉ X – XVIII là thời kì thịnh vượng nhất của phong kiến Đông Nam Á.
+ Inđônêxia:Mogcôphalít (1213 – 1527 )
+ CamPuChia: Aêng co ( IX– XV )
+ Mianma: Pagan (XI )
+ Thái Lan: Sukhô thay ( XIII )
+ Lào: Lạn Xạng (XV-XVII )
3. Dạy và học bài mới:
- Giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của các nước Đông Nam Á, hôm nay chúng ta tìm hiểu về quá trình phát triển của CampuChia và Lào.
- Dạy và học bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
17’
16’
5’
Hoạt động 1: HS nắm được những giai đoạn phát triển của vương quốc CamPuChia.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 3.
CH: Từ khi thành lập đến 1863, lịch sử CamPuChia có thể chia thành mấy giai đoạn.
CH: Dân cư ở CamPuChia do tộc người nào hình thành?
GV: Chuẩn xác.
CH: Tại sao thời kì phát triển của CamPuChia lại được gọi là thời kì Aêng co?
CH: Sự phát triển của CamPuChia thời kì Aêng co bộc lộ ở những điểm nào?
GV: Kết luận.
- Cho HS xem công trình kiến trúc H14 cho nhận xét?
Hoạt động 2: Những mốc lịch sử quan trọng của Lào?
GV: Cho HS đọc nội dung mục 4.
CH: Lịch sử Lào trải qua những mốc lịch sử quan trọng nào?
GV: Chuẩn xác.
CH: Nêu những nét chính trong đối nội và đối ngoại của vương quốc Lạn Xạng?
GV: Chuẩn xác.
CH: Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy sụp của vương quốc Lạn Xạng?
GV: Kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu các giai đoạn lịch sử của CamPuChia? Thời kì nào phát triển mạnh nhất?
- Thời kì nào là phát triển thịnh vượng nhất? Nêu biểu hiện?
Hoạt động 1: Nhóm.
(HS đọc sau đó thảo luận.
Có thể chia làm 4 giai đoạn.
- Từ TK I - IV phù Nam.
- Từ TK IV – IX Chân Lạp.
- Từ TK IX – XV Aêng co
- Từ TK XV – 1863 suy yếu.
(Dân cư CamPuChia do tộc người Khê Me, TK VI vương quốc Chân lạp hình thành.
(Vì Aêng co là kinh đô có nhiều tháp: Aêng co vát, Aêng co thom… được xây dựng trong thời kì này.
(Bộc lộ những điểm
+ Nông nghiệp phát triển
+ Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo.
+ Quân đội hùng mạnh
- Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, thể hiện óc thẩm mỹ và trình độ cao.
Hoạt động 2: Nhóm/ cặp.
( HS thảo luận.
+ Trước TK XIII người Lào Thơng
+ Sau TK XIII ( người Thái di cư sang Lào Lùm
+ Từ TK XIV ( 1353) nước Lạn Xạng thành lập
+ Từ TK XV – XVII thịnh vượng.
+ Từ TK
Ngày soạn: 25/ 9/ 2007
Bài CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN
ĐÔNG NAM Á (tt)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được:
- Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào và CamPuChia là 2 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam.
- Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và CampuChia, thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương.
3. Kĩ năng:
- Lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và CampuChia.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Lược đồ các nước Đông Nam Á ( H16 phóng to )
- Bản đồ Đông Nam Á.
- Tư liệu về lịch sử Lào và CampuChia.
Học sinh: - Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 1. Cho biết sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
Đáp án: 1. Từ thế kỉ X – XVIII là thời kì thịnh vượng nhất của phong kiến Đông Nam Á.
+ Inđônêxia:Mogcôphalít (1213 – 1527 )
+ CamPuChia: Aêng co ( IX– XV )
+ Mianma: Pagan (XI )
+ Thái Lan: Sukhô thay ( XIII )
+ Lào: Lạn Xạng (XV-XVII )
3. Dạy và học bài mới:
- Giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của các nước Đông Nam Á, hôm nay chúng ta tìm hiểu về quá trình phát triển của CampuChia và Lào.
- Dạy và học bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
17’
16’
5’
Hoạt động 1: HS nắm được những giai đoạn phát triển của vương quốc CamPuChia.
GV: Cho HS đọc nội dung mục 3.
CH: Từ khi thành lập đến 1863, lịch sử CamPuChia có thể chia thành mấy giai đoạn.
CH: Dân cư ở CamPuChia do tộc người nào hình thành?
GV: Chuẩn xác.
CH: Tại sao thời kì phát triển của CamPuChia lại được gọi là thời kì Aêng co?
CH: Sự phát triển của CamPuChia thời kì Aêng co bộc lộ ở những điểm nào?
GV: Kết luận.
- Cho HS xem công trình kiến trúc H14 cho nhận xét?
Hoạt động 2: Những mốc lịch sử quan trọng của Lào?
GV: Cho HS đọc nội dung mục 4.
CH: Lịch sử Lào trải qua những mốc lịch sử quan trọng nào?
GV: Chuẩn xác.
CH: Nêu những nét chính trong đối nội và đối ngoại của vương quốc Lạn Xạng?
GV: Chuẩn xác.
CH: Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy sụp của vương quốc Lạn Xạng?
GV: Kết luận.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu các giai đoạn lịch sử của CamPuChia? Thời kì nào phát triển mạnh nhất?
- Thời kì nào là phát triển thịnh vượng nhất? Nêu biểu hiện?
Hoạt động 1: Nhóm.
(HS đọc sau đó thảo luận.
Có thể chia làm 4 giai đoạn.
- Từ TK I - IV phù Nam.
- Từ TK IV – IX Chân Lạp.
- Từ TK IX – XV Aêng co
- Từ TK XV – 1863 suy yếu.
(Dân cư CamPuChia do tộc người Khê Me, TK VI vương quốc Chân lạp hình thành.
(Vì Aêng co là kinh đô có nhiều tháp: Aêng co vát, Aêng co thom… được xây dựng trong thời kì này.
(Bộc lộ những điểm
+ Nông nghiệp phát triển
+ Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo.
+ Quân đội hùng mạnh
- Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, thể hiện óc thẩm mỹ và trình độ cao.
Hoạt động 2: Nhóm/ cặp.
( HS thảo luận.
+ Trước TK XIII người Lào Thơng
+ Sau TK XIII ( người Thái di cư sang Lào Lùm
+ Từ TK XIV ( 1353) nước Lạn Xạng thành lập
+ Từ TK XV – XVII thịnh vượng.
+ Từ TK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)