Giáo án Lịch Sử 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Duyên | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Giáo án Lịch Sử 7 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

27 - 53:
ngày: 18 / 3 /2007
Bài 25.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:
- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ngày càng suy yếu, mục nát, nông dân và các tầng lớp bị trị sục sôi, oán giận, khởi nghĩaTây Sơn bùng nổ trong bối cảnh đó
- Nắm được những thành tựu to lớn của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến của phong trào từ 1771-1789.
2. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức về truyền thống đấu tranh chống cường quyền của nông dân thời phong kiến.
- Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, căm thù bọn xâm lược và bọn chia cắt đất nước.
3. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ lịch sử, nhận xét về các sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Lược đồ phong trào nông dân Tây Sơn.
+ Tư liệu và tranh ảnh về căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn ở Qui Nhơn.
- Học sinh: + Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.

III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:1- Nêu những nét chính về tình hình chính trị – xã hội Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
2- Ch o biết nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
Đáp án: 1- Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài mục nát, kinh tế sa sút nghiêm trọng, đời sống nhân dân khổ cực...
2- Nguyên nhân: Do đời sống nhân khổ cực nên dẩn đến các cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
Kết quả: Hầu hết các cuộc khởi nghĩa này đều bị thất bại, nhưng có ý nghĩa to lớn thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân, góp phần làm cho nhà Trịnh bị lung lay.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu ( 1’) Qua bài học hôm trước chúng ta thấy được sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Đàng Ngoài nhưng còn đàng Trong thì như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu sang bài học hôm nay.
- Tiến trình bài dạy.

TG
Hoạy động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức

15’






































17’




























5’
HĐ1: Học sinh nắm được sự suy yếu của họ Nguyễn, đã làm cho đời sống của nhân dân khổ cực đó chính là nguyên nhân dẩn đến các cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
-HS đọc nội dung mục 1


CH: Cho biết những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền phong kiến đàng trong mục nát?



GV: Chuẩn xác kiến thức.
- Cho HS đọc đoạn chữ nhỏ in nghiêng trong SGK.
CH: Sự mục nát của chính quyền phong kiến Đàng Trong dẩn đến đời sống của nhân dân như thế nào?
GV: Kết luận.
CH: So sánh đời sống của nông dân Đàng trong và đang ngoài cá điểm gì giống nhau? Vì sao?

CH: Thái độ của nnông dân như thế nào đối với chính quyền họ Nguyễn?
CH: Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nào? Kết quả, ý nghĩa?
GV: Cho học sinh đọc phần chữ in nghiêng trong SGK.



GV: Kết luận.
HĐ 2: Học sinh nắm được về tiểu sử cơ bản của 3 anh em nhà Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Và quả trình xây dựng căn cứ của nghĩa quân.
GV: Cho học sinh đọc nội dung mục 2

CH: Cho biết 3 anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa trong thời gian nào? Căn cứ xây dựng ở đâu?






GV: Dùng lược đồ để chuẩn xác.
CH: Nghĩa quân đã có những chuẩn bị gì?
- Lực lượng tham gia chủ yếu?
- Địa bàn hoạt động chủ yếu?



GV: Kết luận
HĐ 3: Củng cố:
- Những nét chính về tình hình XH Đàng trong nữa sau thế kỉ XVIII?
- Tại sao ngay từ đầu các cuộc khởi nghĩa bùng nổ đã thu hút được mọi tầng lớp tham gia?
- Việc mở rộng địa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)