Giáo án Lịch Sử 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Duyên | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Giáo án Lịch Sử 7 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

27 - 54:
ngày: 20 / 3 /2007
Bài 25.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ
ĐÁNH TAN QUAN XÂM LƯỢC XIÊM

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm được:
- Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến phản động, tiêu diệt quan xiêm, từng bước thống nhất đất nước.
- Tài chỉ huy quan sự của Nguyễn Huệ.
2. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn.
3. Kĩ năng:
- Đọc bản đồ lịch sử, nhận xét về các sự kiện lịch sử.
- Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút trên lược đồ
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến bvà chống quân xâm lược nước ngoài.
+ Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
+ Tư liệu và tranh ảnh về cuộc khởi nghĩa.
- Học sinh: + Học bài cũ và xem trước nội dung bài học mới.

III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: - Nêu quá trình chuẩn bị và bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
Đáp án: - Mùa xuân năm 1771 ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ phất cờ khởi nghĩa ở vùng Tây Sơn Thượng đạo( An Khê- Gia Lai) sau đó mở rộng xuống vùng Tây Sơn hạ đạo ( Kiên Mỹ- Tây Sơn – BĐ) và xuống đồng bằng.
- Cuộc khởi nghĩa thu hút mọi tầng lớp tham gia.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu ( 1’) Sau khi xây dựng căn cứ, nghĩa quân Tây Sơn ngày càng vững mạnh, phát triển lực lượng nghĩa quân, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn huệ, Nguyễn Lữ quyết tâm lật đổ chính quyền phong kiến thối nát, đánh đuổi quân Xiêm bảo bệ nền độc lập dân tộc. Để rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu sang bài học hôm nay.
- Tiến trình bài dạy.

TG
Hoạy động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức

14’






































18’





































5’
HĐ1: Học sinh nắm được quá trình lật đổ chính quyền họ Nguyễn, như thế nào
-HS đọc nội dung mục 1
GV: Treo bản đồ cuộc khởi nghĩa. Giới thiệu.
CH: địa bàn hoạt động của nghĩa qyuân Tây Sơn được mở rộng nhu thế nào?



GV: Kể chuyện cách hạ thành Qui Nhơn của Nguyễn Nhạc.
CH: Em có nhận xét gì về cách hạ thành của Nguiyễn nhạc ?
GV: Gắn năm 1773 vào Qui Nhơn lên bản đồ.
CH: Khi biết tin Tây Sơn nổi dậy Chưa Trịnh có những hành động gì?

GV: Chuẩn xác.
CH: Cho biết tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh ?


CH: Việc hòa hoãn mang lại kết quả gì?



GV: Chuẩn xác kiến thức và dán năm 1783 vào Gia Định.
CH: Em hãy cho biết vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chóng giành được thắng lợi?

GV: Kết luận.
HĐ 2: HS nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
GV: Cho học sinh đọc nội dung mục 1.
CH: Nguyên nhân nào quân xiêm xâm lược nước ta ?



CH: Thái độ của quân giặc như thế nào khi chiếm Gia Định?


GV: Chuẩn xác kiến thức.
CH: Cho biết kế hoạch đánh địch của Nguyễn Huệ?
- Diễn biến?
















CH: Em hãy dùng lược đồ trình bày diễn biến trận đánh.
CH: Nêu ý nghĩa của trận chiến ?
GV: Kết luận.
HĐ 3: Củng cố:
GV: Cho HS lên bảng trình bày lại diễn biến củe chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
- Tại sao cuộc kháng chiến nhanh chóng giành được thắng lợi?
HĐ 1: Nhóm/ cặp

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)