Giao an lich su 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị HƯơng |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: giao an lich su 12 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Ch.d Tây Bắc 10 /1952 – 12/1952
Ch.d Trần Hưng Đạo 12 /1950 – 1 /1951
Ch.d Hoàng Hoa Thám 03 /1951 – 04 /1951
Ch.d Hoà Bình 12/1951-02 /1952
Ch.d Thượng Lào 04 /1953 - 5/1953
Ch.d Quang Trung 05 /1951 – 06 /1951
Quân ta giữ vững và tiếp tục phát triển thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính ( 1951 – 1953 )
VỊNH BẮC BỘ
Xác định trên lược đồ các khu vực diễn ra hoạt động quân sự của ta từ 1951 đến giữa 1953 và nêu ý nghĩa chủ yếu của các hoạt động này.
?
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Tránh giao chiến với chủ lực của ta và giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc.
Thực hiện tiến công chiến lược ở miền Nam, đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”
“Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc…”
Đến mùa thu 1953
lực lượng của địch
ở đồng bằng Bắc Bộ
lên đến 44 tiểu đoàn
Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân
lên Tây- Bắc, Trung Lào, uy hiếp
Điện Biên Phủ, buộc địch phải
tăng cường viện binh.
Điện Biên Phủ thành nơi tập
trung quân thứ hai của địch.
Đầu tháng 12-1953, bộ đội
Pathét Lào và ta tiến công địch
ở Trung Lào, uy hiếp Sê Nô, buộc
địch phải điều thêm viện binh.
Sê Nô thành nơi địch tập trung
quân lớn thứ ba.
Đầu năm 1954, ta mở chiến dịch
Tây Nguyên, uy hiếp Pleiku, buộc
địch phải ngừng tiến công đồng
bằng Liên khu V để chi viện cho
Pleiku.
Đây là nơi tập trung quân thứ tư
của địch
Đầu năm 1954, ta phối hợp với bộ
đội Pathét Lào tiến công địch ở
lưu vực sông Nậm Hu, giải phóng
Phong Xalì.
Địch phải tăng viện binh để bảo vệ
Luông Phabang.
Đây là nơi tập trung quân thứ năm
của địch.
Ch.d Trần Hưng Đạo 12 /1950 – 1 /1951
Ch.d Hoàng Hoa Thám 03 /1951 – 04 /1951
Ch.d Hoà Bình 12/1951-02 /1952
Ch.d Thượng Lào 04 /1953 - 5/1953
Ch.d Quang Trung 05 /1951 – 06 /1951
Quân ta giữ vững và tiếp tục phát triển thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính ( 1951 – 1953 )
VỊNH BẮC BỘ
Xác định trên lược đồ các khu vực diễn ra hoạt động quân sự của ta từ 1951 đến giữa 1953 và nêu ý nghĩa chủ yếu của các hoạt động này.
?
*Bước I (thu- đông 1953 và xuân 1954):
Tránh giao chiến với chủ lực của ta và giữ thế phòng ngự chiến lược ở chiến trường miền Bắc.
Thực hiện tiến công chiến lược ở miền Nam, đồng thời mở rộng nguỵ quân, tập trung binh lực xây dựng lực lượng cơ động mạnh.
CHỦ TRƯƠNG CHIẾN LƯỢC CỦA TA TRONG ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954
“Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa điểm xung yếu mà chúng không thể bỏ, do phải phân tán binh lực mà tạo ra cho ta những điều kiện thuận lợi mới để tiêu diệt thêm từng bộ phận sinh lực của chúng”
“Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt; đánh ăn chắc, tiến ăn chắc…”
Đến mùa thu 1953
lực lượng của địch
ở đồng bằng Bắc Bộ
lên đến 44 tiểu đoàn
Cuối 1953, chủ lực ta tiến quân
lên Tây- Bắc, Trung Lào, uy hiếp
Điện Biên Phủ, buộc địch phải
tăng cường viện binh.
Điện Biên Phủ thành nơi tập
trung quân thứ hai của địch.
Đầu tháng 12-1953, bộ đội
Pathét Lào và ta tiến công địch
ở Trung Lào, uy hiếp Sê Nô, buộc
địch phải điều thêm viện binh.
Sê Nô thành nơi địch tập trung
quân lớn thứ ba.
Đầu năm 1954, ta mở chiến dịch
Tây Nguyên, uy hiếp Pleiku, buộc
địch phải ngừng tiến công đồng
bằng Liên khu V để chi viện cho
Pleiku.
Đây là nơi tập trung quân thứ tư
của địch
Đầu năm 1954, ta phối hợp với bộ
đội Pathét Lào tiến công địch ở
lưu vực sông Nậm Hu, giải phóng
Phong Xalì.
Địch phải tăng viện binh để bảo vệ
Luông Phabang.
Đây là nơi tập trung quân thứ năm
của địch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị HƯơng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)