Giao an lich su
Chia sẻ bởi Trần Thu Nga |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: giao an lich su thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Phần I:
Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại
(Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)
Chương I
thời kì xác lập
của chủ nghĩa tư bản
(từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX )
Bài 1:
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Tiết 1
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS nắm được:
Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa Lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ thứ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ thứ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập hợp chủng quốc Mỹ (Hoa Kỳ).
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
2. Tư tưởng:
Thông qua các sự kiện cụ thể bồi dưỡng cho HS:
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
- Nhận thấy Chủ nghĩa Tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho Chế độ Phong kiến.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng, tài liệu, thiết bị dạy- học
* GV: - Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học.
- Lược đồ cuộc nội chiến ở nước Anh (phóng to).
- Bảng phụ, tài liệu Lịch sử thế giới cận đại.
* HS:
- Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm Lịch sử học trong bài.
III. Hoạt động dạy học
1. định tổ chức:
Sỹ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới:
- Đôi nét về chương trình Lịch sử lớp 8 (cấu trúc chương trình).
- Giới thiệu bài:
Trong lòng xã hội phong kiến suy yếu đã nảy sinh và phát triển nền sản xuất Tư bản Chủ nghĩa dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa Phong kiến với Tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động, một cuộc cách mạng sẽ nổ ra là tất yếu.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Cá nhân / lớp
? nêu vấn đề: Trong các thế kỉ XV-XVII, nền kinh tế Tây Âu có những biểu hiện nào
- Yêu cầu HS đọc
HS: Đọc đoạn đầu mục 1 sách giáo khoa.
GV: ? Nền sản xuất mới ra đời trong điều kiện nào?
HS: Nhớ lại kiến thức lơp 7 để trả lời
GV: Bổ sung (theo tư liệu LS - 8 trang 4)
- Khẳng định: Nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu bị chính quyền Phong Kiến kìm hãm song không ngăn chặn được sự phát triển của nó.
GV: Hỏi: Vì sao nền sản xuất mới (TBCN) không bị ngăn chặn ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Bổ sung: Nền SX mới đem lại năng suất lao động cao …Đó là sự phát triển tất yếu.
* Hoạt động nhóm – Cả lớp
Tìm hiểu
Ngày giảng:
Phần I:
Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại
(Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)
Chương I
thời kì xác lập
của chủ nghĩa tư bản
(từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX )
Bài 1:
Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Tiết 1
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS nắm được:
Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa Lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ thứ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỷ thứ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc thành lập hợp chủng quốc Mỹ (Hoa Kỳ).
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
2. Tư tưởng:
Thông qua các sự kiện cụ thể bồi dưỡng cho HS:
- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
- Nhận thấy Chủ nghĩa Tư bản có mặt tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay cho Chế độ Phong kiến.
3. Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa.
II. Đồ dùng, tài liệu, thiết bị dạy- học
* GV: - Bản đồ thế giới để xác định vị trí các nước đang học.
- Lược đồ cuộc nội chiến ở nước Anh (phóng to).
- Bảng phụ, tài liệu Lịch sử thế giới cận đại.
* HS:
- Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm Lịch sử học trong bài.
III. Hoạt động dạy học
1. định tổ chức:
Sỹ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới:
- Đôi nét về chương trình Lịch sử lớp 8 (cấu trúc chương trình).
- Giới thiệu bài:
Trong lòng xã hội phong kiến suy yếu đã nảy sinh và phát triển nền sản xuất Tư bản Chủ nghĩa dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa Phong kiến với Tư sản và các tầng lớp nhân dân lao động, một cuộc cách mạng sẽ nổ ra là tất yếu.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Cá nhân / lớp
? nêu vấn đề: Trong các thế kỉ XV-XVII, nền kinh tế Tây Âu có những biểu hiện nào
- Yêu cầu HS đọc
HS: Đọc đoạn đầu mục 1 sách giáo khoa.
GV: ? Nền sản xuất mới ra đời trong điều kiện nào?
HS: Nhớ lại kiến thức lơp 7 để trả lời
GV: Bổ sung (theo tư liệu LS - 8 trang 4)
- Khẳng định: Nền sản xuất mới ra đời trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu bị chính quyền Phong Kiến kìm hãm song không ngăn chặn được sự phát triển của nó.
GV: Hỏi: Vì sao nền sản xuất mới (TBCN) không bị ngăn chặn ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Bổ sung: Nền SX mới đem lại năng suất lao động cao …Đó là sự phát triển tất yếu.
* Hoạt động nhóm – Cả lớp
Tìm hiểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)