Giáo án lí 8
Chia sẻ bởi Đỗ Tùng |
Ngày 22/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Giáo án lí 8 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương 1: Cơ học
Tiết 1: Bài 1
Chuyển động cơ học
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Người học nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Học sinh nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Người học nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
2.Kỹ năng:
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa và từ tranh ảnh, hình vẽ. Nêu được nhận xét, kết luận của bài học.
- Học sinh trình bày được bằng lời và bằng hình vẽ kết quả đã làm được.
- Người học giải được các bài tập định tính cũng như các bài tập định lượng trong sách giáo khoa và sách bài tập.
3.Thái độ:
- Học sinh học tập nghiêm túc, khoa học, cẩn thận. Học sinh hợp tác với học sinh trong các hoạt động nhóm .
- Học sinh hợp tác với giáo viên trong các hoạt động dạy và học.
II. Chuẩn bị:
- Cả lớp: tranh vẽ to hình 1.1&1.3 (SGK) 1 xe lăn; 1 khúc gỗ.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp: 8A: 8B: 8C: 8D:
2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ( 8 phút) Tổ chức hoạt động học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu chương trình vật lý 8 gồm 2 chương: Cơ học & Nhiệt học.
- Trong chương 1 ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề? Đó là những vấn đề gì?
- GV đặt vấn đề như phần mở đầu SGK.
Căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay đứng yên?
- HS tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu.
- Ghi đầu bài.
Hoạt động 2: ( 13 phút) Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS lấy 2 VD về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động (đứng yên)?
- GV: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động và vị trí không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên.
- Yêu cầu HS trả lời C1.
- Khi nào vật chuyển động?
- GV chuẩn lại câu phát biểu của HS. Nếu HS phát biểu còn thiếu (thời gian), GV lấy một VD 1 vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để khắc sâu kết luận.
- Yêu cầu HS tìm VD về vật chuyển động, vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc ở câu trả lời C2 & C3.
- Cây bên đường đứng yên hay chuyển động?
- HS nêu VD và trình bày lập luận vật trong VD đang CĐ (đứng yên): quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to dần,....
- HS trả lời C1: Muốn nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc (v.mốc).
Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái
Ngày giảng:
Chương 1: Cơ học
Tiết 1: Bài 1
Chuyển động cơ học
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Người học nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Học sinh nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Người học nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
2.Kỹ năng:
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa và từ tranh ảnh, hình vẽ. Nêu được nhận xét, kết luận của bài học.
- Học sinh trình bày được bằng lời và bằng hình vẽ kết quả đã làm được.
- Người học giải được các bài tập định tính cũng như các bài tập định lượng trong sách giáo khoa và sách bài tập.
3.Thái độ:
- Học sinh học tập nghiêm túc, khoa học, cẩn thận. Học sinh hợp tác với học sinh trong các hoạt động nhóm .
- Học sinh hợp tác với giáo viên trong các hoạt động dạy và học.
II. Chuẩn bị:
- Cả lớp: tranh vẽ to hình 1.1&1.3 (SGK) 1 xe lăn; 1 khúc gỗ.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp: 8A: 8B: 8C: 8D:
2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ( 8 phút) Tổ chức hoạt động học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu chương trình vật lý 8 gồm 2 chương: Cơ học & Nhiệt học.
- Trong chương 1 ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề? Đó là những vấn đề gì?
- GV đặt vấn đề như phần mở đầu SGK.
Căn cứ nào để nói vật đó chuyển động hay đứng yên?
- HS tìm hiểu các vấn đề cần nghiên cứu.
- Ghi đầu bài.
Hoạt động 2: ( 13 phút) Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS lấy 2 VD về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động (đứng yên)?
- GV: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động và vị trí không thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên.
- Yêu cầu HS trả lời C1.
- Khi nào vật chuyển động?
- GV chuẩn lại câu phát biểu của HS. Nếu HS phát biểu còn thiếu (thời gian), GV lấy một VD 1 vật lúc chuyển động, lúc đứng yên để khắc sâu kết luận.
- Yêu cầu HS tìm VD về vật chuyển động, vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc ở câu trả lời C2 & C3.
- Cây bên đường đứng yên hay chuyển động?
- HS nêu VD và trình bày lập luận vật trong VD đang CĐ (đứng yên): quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to dần,....
- HS trả lời C1: Muốn nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc (v.mốc).
Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)