Giáo án lí 10 tuần 20
Chia sẻ bởi Lý Minh Hùng |
Ngày 25/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: giáo án lí 10 tuần 20 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết: 37- 38 Tuần: 20
Ngay soạn: 26/ 12/ 2011
Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất vectơ) và đơn vị xung lượng của lực.
- Định nghĩa được động lượng, nêu được bản chất( tính chất vectơ) và đơn vị đo động lượng.
- Từ định luật Newton suy ra định lý biến thiên động lượng.
- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập
- Phát biểu được định luật bảo tòan động lượng.
2. Kỹ năng : - Vân dụng được định luật bảo tòan động lượng để giải quyết va chạm mềm.
- Giải thích bằng nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí,…
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : - Đệm khí.
- Các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí.
- Các lò xo( xoắn, dài).
- Dây buộc.
- Đồng hồ hiện số.
Học sinh : Ôn lại các định luật Newton.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực và động lượng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Yêu cầu học sinh tìm ví dụ về vật chịu tác dụng lực trong thời gian ngắn.
- Yêu cầu học sinh nêu ra kết luận qua các ví dụ.
- Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực.
- Nêu điều lưu ý về lực trong định nghĩa xung lượng của lực.
- Yêu cầy học sinh nêu đơn vị của xung lượng của lực.
- Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lượng của lực.
- Yêu cầu hs nêu đ/n gia tốc.
- Giới thiệu khái niệm động lượng.
- Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa và đơn vị động lượng.
- Yêu cầu học sinh cho biết hướng của véc tơ động lượng.
- Yêu cầu hs trả lời C1, C2.
- Hướng dẫn để học sinh xây dựng phương trình 23.3a.
- Yêu caùu học sinh nêu ý nghĩa của các đại lượngtrong phương trình 23.3a.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập thí dụ.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghia cảu cách phạt biểu khác của định luật II Newton.
- Tìm ví dụ và nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng của lực trong từng ví dụ.
- Đưa ra kết luận qua các ví dụ đã nêu.
- Ghi nhận khái niệm.
- Ghi nhận điều kiện.
- Nêu đơn vị.
- Viết biểu thức định luật II.
- Nhắc lại biểu thức đ/n
- Nêu định nghĩa động lượng.
- Nêu đơn vị động lượng.
- Nêu hướng của véc tơ động lượng.
- Trả lời C1 và C2
- Xây dựng phương trình 23.3a.
- Phát biểu ý nghĩa các đại lượng trong phương trình 23.3a.
- Vận dụng làm bài tập ví dụ.
- Nêu ý nghĩa của cách phát biểu khác của định luật II.
I. Động lượng.
1. Xung lượng của lực.
a) Ví dụ.
+ Cầu thủ đá mạnh vào quả bóng, quả bóng đang đứng yên sẽ bay đi.
+ Hòn bi-a đang chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn đổi hướng.
Như vậy thấy lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.
b) Xung lượng của lực.
Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian (t thì tích (t được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian (t ấy.
Ở định nghĩa này, ta giả thiết lực không đổi trong thời gian ấy.
Đơn vị của xung lượng của lực là N.s
2. Động lượng.
a) Tác dụng của xung lượng của lực.
Theo định luật II Newton ta có :
m= hay m=
Suy ra m- m = (t
b) Động lượng.
Động lượng của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định
Ngay soạn: 26/ 12/ 2011
Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất vectơ) và đơn vị xung lượng của lực.
- Định nghĩa được động lượng, nêu được bản chất( tính chất vectơ) và đơn vị đo động lượng.
- Từ định luật Newton suy ra định lý biến thiên động lượng.
- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập
- Phát biểu được định luật bảo tòan động lượng.
2. Kỹ năng : - Vân dụng được định luật bảo tòan động lượng để giải quyết va chạm mềm.
- Giải thích bằng nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí,…
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : - Đệm khí.
- Các xe nhỏ chuyển động trên đệm khí.
- Các lò xo( xoắn, dài).
- Dây buộc.
- Đồng hồ hiện số.
Học sinh : Ôn lại các định luật Newton.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực và động lượng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Yêu cầu học sinh tìm ví dụ về vật chịu tác dụng lực trong thời gian ngắn.
- Yêu cầu học sinh nêu ra kết luận qua các ví dụ.
- Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực.
- Nêu điều lưu ý về lực trong định nghĩa xung lượng của lực.
- Yêu cầy học sinh nêu đơn vị của xung lượng của lực.
- Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lượng của lực.
- Yêu cầu hs nêu đ/n gia tốc.
- Giới thiệu khái niệm động lượng.
- Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa và đơn vị động lượng.
- Yêu cầu học sinh cho biết hướng của véc tơ động lượng.
- Yêu cầu hs trả lời C1, C2.
- Hướng dẫn để học sinh xây dựng phương trình 23.3a.
- Yêu caùu học sinh nêu ý nghĩa của các đại lượngtrong phương trình 23.3a.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập thí dụ.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghia cảu cách phạt biểu khác của định luật II Newton.
- Tìm ví dụ và nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng của lực trong từng ví dụ.
- Đưa ra kết luận qua các ví dụ đã nêu.
- Ghi nhận khái niệm.
- Ghi nhận điều kiện.
- Nêu đơn vị.
- Viết biểu thức định luật II.
- Nhắc lại biểu thức đ/n
- Nêu định nghĩa động lượng.
- Nêu đơn vị động lượng.
- Nêu hướng của véc tơ động lượng.
- Trả lời C1 và C2
- Xây dựng phương trình 23.3a.
- Phát biểu ý nghĩa các đại lượng trong phương trình 23.3a.
- Vận dụng làm bài tập ví dụ.
- Nêu ý nghĩa của cách phát biểu khác của định luật II.
I. Động lượng.
1. Xung lượng của lực.
a) Ví dụ.
+ Cầu thủ đá mạnh vào quả bóng, quả bóng đang đứng yên sẽ bay đi.
+ Hòn bi-a đang chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn đổi hướng.
Như vậy thấy lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.
b) Xung lượng của lực.
Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian (t thì tích (t được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian (t ấy.
Ở định nghĩa này, ta giả thiết lực không đổi trong thời gian ấy.
Đơn vị của xung lượng của lực là N.s
2. Động lượng.
a) Tác dụng của xung lượng của lực.
Theo định luật II Newton ta có :
m= hay m=
Suy ra m- m = (t
b) Động lượng.
Động lượng của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Minh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)