Giáo án lí 10 tuần 17
Chia sẻ bởi Lý Minh Hùng |
Ngày 25/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: giáo án lí 10 tuần 17 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết: 31 Tuần: 17
Ngay soạn: 05/ 12/ 2011
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được ba dạng cân bằng.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay không bền.
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
- Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có chân đế.
- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí,…
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm theo các Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK.
Học sinh : Ôn lại kiến thức và momen lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cân bằng của vật có một điểm tựa hay một trục quay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
* Bố trí các thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 20.4. Làm thí nghiệm cho hs quan sát.
* Nêu và phân tích các dạng cân bằng.
* Cho hs tìm nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau.
* Gợi ý cho hs so sánh vị trí trong tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận.
* Quan sát vật rắn được đặt ở các điều kiện khác nhau, rút ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trường hợp.
* Ghi nhận các dạng cân bằng.
* Tìm nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau :
* So sánh vị trí trọng tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận trong từng trường hợp.
I. Các dạng cân bằng.
Xét sự cân bằng của các vật có một điểm tựa hay một trục quay cố định.
Vật sẽ ở trạng thái cân bằng khi trọng lực tác dụng lên vật có giá đi qua điểm tựa hoặc trục quay.
1. Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định.
Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng :
+ Kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền.
+ Kéo nó ra xa vị trí cân bằng thì đó là vị trí cân bằng không bền.
+ Giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định.
2. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau đó là vị trí trọng tâm của vật.
+ Trường hợp cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
+ Trường hợp cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
+ Trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cân bằng của vật có mặt chân đế.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
* Giới thiệu khái niệm mặt chân đế.
* Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.
* Lấy một số ví dụ về các vật có mặt chân đế khác nhau.
Gợi ý các yếu tố ảnh hưởng tới mức vững vàng của cân bằng.
* Nhận xét các câu trả lời.
* Ghi nhận khái niệm mặt chân đế trong từng trường hợp.
* Quan sát hình 20.6 và trả lời C1.
* Nhận xét sự cân bằng của vật có mặt chân đế.
* Ghi nhận điều kiện cân bằng.
* Vận dụng để xác định dạng cân bằng trong từng ví dụ.
* Nhận xét về mức độ vững vàng của các vị trí cân bằng trong hình 20.6.
* Lấy các ví dụ về cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế.
1. Mặt chân đế.
Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đở chúng bằng cả một mặt đáy thì mặt chân đế là mặt đáy của vật.
Khi vật tiếp xúc với mặt phẵng đở chỉ ở một số diện tích rời nhau thì mặt chân đế là hình đa giác lồi
Ngay soạn: 05/ 12/ 2011
Bài 20. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được ba dạng cân bằng.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay không bền.
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ.
- Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có chân đế.
- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn vật lí,…
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm theo các Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK.
Học sinh : Ôn lại kiến thức và momen lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cân bằng của vật có một điểm tựa hay một trục quay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
* Bố trí các thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 20.4. Làm thí nghiệm cho hs quan sát.
* Nêu và phân tích các dạng cân bằng.
* Cho hs tìm nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau.
* Gợi ý cho hs so sánh vị trí trong tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận.
* Quan sát vật rắn được đặt ở các điều kiện khác nhau, rút ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trường hợp.
* Ghi nhận các dạng cân bằng.
* Tìm nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau :
* So sánh vị trí trọng tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận trong từng trường hợp.
I. Các dạng cân bằng.
Xét sự cân bằng của các vật có một điểm tựa hay một trục quay cố định.
Vật sẽ ở trạng thái cân bằng khi trọng lực tác dụng lên vật có giá đi qua điểm tựa hoặc trục quay.
1. Có ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cân bằng không bền và cân bằng phiếm định.
Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng :
+ Kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền.
+ Kéo nó ra xa vị trí cân bằng thì đó là vị trí cân bằng không bền.
+ Giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị trí cân bằng phiếm định.
2. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau đó là vị trí trọng tâm của vật.
+ Trường hợp cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.
+ Trường hợp cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
+ Trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cân bằng của vật có mặt chân đế.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
* Giới thiệu khái niệm mặt chân đế.
* Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế.
* Lấy một số ví dụ về các vật có mặt chân đế khác nhau.
Gợi ý các yếu tố ảnh hưởng tới mức vững vàng của cân bằng.
* Nhận xét các câu trả lời.
* Ghi nhận khái niệm mặt chân đế trong từng trường hợp.
* Quan sát hình 20.6 và trả lời C1.
* Nhận xét sự cân bằng của vật có mặt chân đế.
* Ghi nhận điều kiện cân bằng.
* Vận dụng để xác định dạng cân bằng trong từng ví dụ.
* Nhận xét về mức độ vững vàng của các vị trí cân bằng trong hình 20.6.
* Lấy các ví dụ về cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế.
1. Mặt chân đế.
Khi vật tiếp xúc với mặt phẳng đở chúng bằng cả một mặt đáy thì mặt chân đế là mặt đáy của vật.
Khi vật tiếp xúc với mặt phẵng đở chỉ ở một số diện tích rời nhau thì mặt chân đế là hình đa giác lồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Minh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)