Giáo án kỳ II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Yến |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Giáo án kỳ II thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Tiết 37
§14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (Tiết 1)
I – Mục tiêu:
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết một số quy ước trong soạn thảo văn bản.
- Biết khái niệm về định dạng văn bản.
II – Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của giáo viên.
Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, đồ dùng dạy học (máy tính)
Chuẩn bị của học sinh.
Vở ghi bài, sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy – học:
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: không
Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
GV: Trong cuộc sống có nhiều việc liên quan đến văn bản như soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo,… đó chính là công việc soạn thảo văn bản. Khi viết bài trên lớp cũng là đang soạn thảo văn bản.
GV: Microsoft Word là một hệ soạn thảo văn bản, chúng ta thấy rằng Word cho phép thực hiện rất nhiều thao tác liên quan đến văn bản như: nhập vào, căn chỉnh, ghi lại, bổ sung, in...
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết hệ soạn thảo văn bản là gì? Có những chức năng gì?
HS: Đưa ra khái niệm
GV: Kết luận
GV: Khi soạn thảo văn bản bằng cách viết tay thì chúng ta phải tưởng tượng trước được phải trình bày như thế nào, em có thể cho biết đối với hệ soạn thảo văn bản có cần như vậy không?
HS: trả lời
GV: Kết luận
GV: Sửa đổi văn bản có 2 mức độ đó là: sửa đổi ký tự và từ, sửa đổi cấu trúc văn bản.
GV: Em hãy phân biệt 2 mức độ sửa đổi và lấy ví dụ minh hoạ
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
GV: Chức năng trình bày văn bản là điểm rất mạnh của các hệ soạn thảo văn bản. Ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt cho văn bản ở mức kí tự, mức đoạn văn hay mức trang.
GV: Em hãy cho biết đối với ký tự, đoạn văn bản và trang văn bản ta cần định dạng những gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Kết luận
GV: Ngoài các chức năng trên còn có một só chức năng khác.
Hoạt động 2: Thực hiện một số chức năng trên hệ soạn thảo Mirosoft Word
GV: Thực hiện nhập một phần của văn bản và thực hiện một số thao tác như lưu trữ, sửa đổi, trình bày văn bản, tìm kiếm, thay thế một số từ, đánh số trang,....
HS: Quan sát nhận biết
Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản.
Nhập và lưu trữ văn bản:
Các hệ soạn thảo văn bản cho phép ta nhập văn bản vào máy tính một cách nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn bản;
Sau khi nhập văn bản ta có thể lưu lại để có thể mở lại khi cần hay hoàn thiện tiếp (nếu chưa hoàn thành).
Sửa đổi văn bản:
Sửa đổi ký tự hoặc từ: Trong khi ta gõ, các sai sót có thể xảy ra. Hệ soạn thảo văn bản cung cấp công cụ: xoá, chèn thêm hoặc thay thế kí tự, từ hay cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng
Sửa đổi cấu trúc: Khi làm việc với văn bản ta có thể thay đổi cấu trúc của văn bản: xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn.
Trình bày văn bản.
Khả năng định dạng kí tự
Phông chữ (Time New Roman, Arial, Courier New,...); (ví dụ Times New Roman, .VnTime, .VnTimeH, Arial, Tahoma,…);
Cỡ chữ (cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 24
Lớp
Sĩ số
CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Tiết 37
§14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (Tiết 1)
I – Mục tiêu:
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết một số quy ước trong soạn thảo văn bản.
- Biết khái niệm về định dạng văn bản.
II – Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của giáo viên.
Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, đồ dùng dạy học (máy tính)
Chuẩn bị của học sinh.
Vở ghi bài, sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy – học:
ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: không
Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
GV: Trong cuộc sống có nhiều việc liên quan đến văn bản như soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo,… đó chính là công việc soạn thảo văn bản. Khi viết bài trên lớp cũng là đang soạn thảo văn bản.
GV: Microsoft Word là một hệ soạn thảo văn bản, chúng ta thấy rằng Word cho phép thực hiện rất nhiều thao tác liên quan đến văn bản như: nhập vào, căn chỉnh, ghi lại, bổ sung, in...
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết hệ soạn thảo văn bản là gì? Có những chức năng gì?
HS: Đưa ra khái niệm
GV: Kết luận
GV: Khi soạn thảo văn bản bằng cách viết tay thì chúng ta phải tưởng tượng trước được phải trình bày như thế nào, em có thể cho biết đối với hệ soạn thảo văn bản có cần như vậy không?
HS: trả lời
GV: Kết luận
GV: Sửa đổi văn bản có 2 mức độ đó là: sửa đổi ký tự và từ, sửa đổi cấu trúc văn bản.
GV: Em hãy phân biệt 2 mức độ sửa đổi và lấy ví dụ minh hoạ
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Kết luận.
GV: Chức năng trình bày văn bản là điểm rất mạnh của các hệ soạn thảo văn bản. Ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt cho văn bản ở mức kí tự, mức đoạn văn hay mức trang.
GV: Em hãy cho biết đối với ký tự, đoạn văn bản và trang văn bản ta cần định dạng những gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Kết luận
GV: Ngoài các chức năng trên còn có một só chức năng khác.
Hoạt động 2: Thực hiện một số chức năng trên hệ soạn thảo Mirosoft Word
GV: Thực hiện nhập một phần của văn bản và thực hiện một số thao tác như lưu trữ, sửa đổi, trình bày văn bản, tìm kiếm, thay thế một số từ, đánh số trang,....
HS: Quan sát nhận biết
Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản.
Nhập và lưu trữ văn bản:
Các hệ soạn thảo văn bản cho phép ta nhập văn bản vào máy tính một cách nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn bản;
Sau khi nhập văn bản ta có thể lưu lại để có thể mở lại khi cần hay hoàn thiện tiếp (nếu chưa hoàn thành).
Sửa đổi văn bản:
Sửa đổi ký tự hoặc từ: Trong khi ta gõ, các sai sót có thể xảy ra. Hệ soạn thảo văn bản cung cấp công cụ: xoá, chèn thêm hoặc thay thế kí tự, từ hay cụm từ nào đó để sửa chúng một cách nhanh chóng
Sửa đổi cấu trúc: Khi làm việc với văn bản ta có thể thay đổi cấu trúc của văn bản: xoá, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh đã có sẵn.
Trình bày văn bản.
Khả năng định dạng kí tự
Phông chữ (Time New Roman, Arial, Courier New,...); (ví dụ Times New Roman, .VnTime, .VnTimeH, Arial, Tahoma,…);
Cỡ chữ (cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)