Giao an khoi 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phan |
Ngày 26/04/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: giao an khoi 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: 16/08/2013 Ngày dạy:
Dạy các lớp: 12B1; 12B4; 12B5; 12B6
BÀI 1 : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức:
- Giúp cho học sinh nắm được pháp luật là gì? Và so sánh được giữa pháp luật với đạo đức.
- Giúp cho học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản của pháp luật.
2. Về kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật
3. Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
- Kĩ năng tư duy phê phán
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp thảo luận lớp
- Phương pháp động não
- Phương pháp thảo luận nhóm
IV. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Học sinh: Vở viết, sách giáo khoa
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3. Bài mới
Theo em một xã hội mà không có pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội thì điều gì sẽ xảy ra? Vậy pháp luật là gì? pháp luật có vai trò gì đối với đời sống xã hội. Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm pháp luật GV đặt vấn đề:
GV đưa ra một số câu hỏi:
GV đặt câu hỏi:
1. Em hãy kể tên một số luật mà em biết? Những luật đó do cơ quan nào ban hành?
2. Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì?
3. Nếu không có pháp luật thì sẽ xa hội sẽ như thế nào?
HS: Thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét và kết luận:
GV giảng: Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy định về: Những việc được làm, những việc phải làm, những việc không được làm…
GV: Vậy pháp luật là gì?
HS trả lời:
GVKL và ghi bảng:
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật
GV: Theo em pháp luật có những đặc trưng gì?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GVKL: Pháp luật có 3 đăc trưng
GV: Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Lấy ví dụ minh hoạ?
HS trả lời.
GV giảng: Tính quy phạm: những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung.
GV: Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến?
HS trả lời.
GV: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội.
GV hỏi: Tại sao PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Lấy ví dụ minh hoạ.
HS trả lời: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu...
GV: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với đạo đức?
HS trả lời: Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức thì không.
GV: Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bị dư luận xã hội phê phán.
GV: Vậy tính quyền lực bắt buộc của pháp luật thể hiện như thế nào?
HS trả lời:
GV: tại sao nói pháp luật phải có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức? Cho ví dụ
HS trả lời
GV: Điều 64 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”
GVKL và chuyển ý:
1. Khái niệm pháp luật:
a. Pháp luật là gì ?
Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật
( Tính quy phạm phổ biến:
Pháp luật là những quy tắc xử sự
Dạy các lớp: 12B1; 12B4; 12B5; 12B6
BÀI 1 : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức:
- Giúp cho học sinh nắm được pháp luật là gì? Và so sánh được giữa pháp luật với đạo đức.
- Giúp cho học sinh nắm được các đặc trưng cơ bản của pháp luật.
2. Về kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật
3. Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng pháp luật, tự giác sống và học tập theo quan điểm của pháp luật.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
- Kĩ năng tư duy phê phán
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp thảo luận lớp
- Phương pháp động não
- Phương pháp thảo luận nhóm
IV. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Học sinh: Vở viết, sách giáo khoa
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3. Bài mới
Theo em một xã hội mà không có pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội thì điều gì sẽ xảy ra? Vậy pháp luật là gì? pháp luật có vai trò gì đối với đời sống xã hội. Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm pháp luật GV đặt vấn đề:
GV đưa ra một số câu hỏi:
GV đặt câu hỏi:
1. Em hãy kể tên một số luật mà em biết? Những luật đó do cơ quan nào ban hành?
2. Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì?
3. Nếu không có pháp luật thì sẽ xa hội sẽ như thế nào?
HS: Thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét và kết luận:
GV giảng: Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy định về: Những việc được làm, những việc phải làm, những việc không được làm…
GV: Vậy pháp luật là gì?
HS trả lời:
GVKL và ghi bảng:
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật
GV: Theo em pháp luật có những đặc trưng gì?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GVKL: Pháp luật có 3 đăc trưng
GV: Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Lấy ví dụ minh hoạ?
HS trả lời.
GV giảng: Tính quy phạm: những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung.
GV: Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến?
HS trả lời.
GV: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội.
GV hỏi: Tại sao PL mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Lấy ví dụ minh hoạ.
HS trả lời: Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu...
GV: Em có thể phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với đạo đức?
HS trả lời: Pháp luật mang tính bắt buộc, đạo đức thì không.
GV: Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bị dư luận xã hội phê phán.
GV: Vậy tính quyền lực bắt buộc của pháp luật thể hiện như thế nào?
HS trả lời:
GV: tại sao nói pháp luật phải có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức? Cho ví dụ
HS trả lời
GV: Điều 64 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng định “Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”
GVKL và chuyển ý:
1. Khái niệm pháp luật:
a. Pháp luật là gì ?
Pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
b. Các đặc trưng của pháp luật
( Tính quy phạm phổ biến:
Pháp luật là những quy tắc xử sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phan
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)