Giao an huong nghiep 10 ca nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 26/04/2019 |
221
Chia sẻ tài liệu: Giao an huong nghiep 10 ca nam thuộc Giáo dục hướng nghiệp 10
Nội dung tài liệu:
1 - Tuần 4 - Tháng 9 ĐỀ 1: EM THÍCH NGHỀ GÌ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. thức:
+ Biết được cơ sở của sự phù hợp nghề
+ Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thị trường .
2. năng: Lập được “Bản xu hướng nghề nghiệp” của bản thân.
3. tư tưởng: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình.
II. TRỌNG TÂM CỦA CHỦ ĐỀ:
Giúp HS biết các cơ sở của việc chọn nghề để từ đó lựa chọn được nghề phù hợp nhất với mình.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên:
- Phát trước các câu hỏi, phiếu điều tra cho HS.
- Hướng dẫn các em tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề.
- Tổ chức lớp theo nhóm: Lớp trưởng hoặc bí thư dẫn chương trình, mỗi tổ một nhóm để thảo luận.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra.
- Sưu tầm những mẩu chuyện, những gương thành công trong một số nghề.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Giới thiệu môn học và chủ đề:
Hiện nay với sự ↑ của kinh tế thị trường với sự cạnh tranh cao độ của thị trường LĐ cùng với xu hướng hội nhập quốc tế đang rất cần nhiều LĐ mọi trình độ khác nhau. Từ LĐ trong lĩnh vực công nghệ cao đến những LĐ ngành nghề đơn giản ở các công nông trường, các khu công nghiệp, chế xuất ở khắp vùng miền của đất nước, vì thế việc hướng nghiệp cho các em HS phát triển là cần việc triển khai hoạt giáo dục hướng nghiệp hiện nay.
3. Tiến trình chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình (NDCT) của buổi thảo luận.
I. Lựa chọn nghề
1. Vì sao phải chọn nghề?
GV gợi ý:
- Thế giới nghề nghiệp là rất rộng lớn, có hàng ngàn nghề khác nhau.
- Hàng năm có nhiều nghề bị mất đi và xuất hiện nhiều nghề mới do sự ↑ của khoa học và công nghệ: (ví dụ)
- 1 người k thể nào phù hợp với tất cả các nghề mà chỉ có thể phù hợp với 1 nhóm nghề1 nghề nào đó.
2. Tại sao mỗi chúng ta đều phải chọn cho mình 1 nghề?
- Con người chỉ thành công trong cuộc đời khi biết chọn nghề phù hợp nhất.
- Nghề nghiệp là phương tiện mà mỗi con người dựa vào đó để sống và thỏa mãn các nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần. 3. Chọn nghề như thế nào?
Để chọn được nghề HS cần trả lời được các câu hỏi sau.
a. Em thích nghề gì? (Mỗi người chỉ có thể nỗ lực hết mình với nghề, với công việc của mình khi nghề đó thực sự hứng thú với mình).
b. Em có thể làm được nghề gì? (Khi xác định được năng lực và chọn nghề đúng năng lực và sở trường thì người đó sẽ thành công).
4. Nhu cầu của xã hội đối với nghề đó ra sao? (Trong thực tế đã có những nghề đào tạo ra rất nhiều nhưng nhu cầu tuyển dụng lại rất ít vì vậy SV thường phải bỏ nghề và đi làm nghề hoặc phải học thêm một nghề mới).
II. Sự phù hợp nghề
1. Thế nào là sự phù hợp nghề?
- Phù hợp nghề là những đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với yêu cầu do nghề đề ra với người .
2. Các mức độ phù hợp
- Không phù hợp: Là không có các đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với các đòi hỏi của nghề.
- Phù hợp một phần: Tuy k có những chỉ định cơ bản nhưng HS k thể hiện xu hướng rõ ràng, k say mê gắn bó với nghề.
- Phù hợp phần lớn: Có nhiều đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với đòi hỏi của nghề hoặc một nhóm nghề nhất định.
- Phù hợp hoàn toàn: Là trường hợp bộc lộ xu hướng, năng lực nổi trội “Năng khiếu” với các đòi hỏi của nghề.
GV mời tất cả lớp thảo luận về chủ đề về hứng thú của mình về nghề tương lai.
III. Em thích nghề gì?
GV yêu cầu HS mô tả nghề mình thích nhất theo cấu trúc bản mô tả nghề.
* Bản xu hướng nghề nghiệp
Cấu trúc bản xu hướng nghề
1. Dự định chọn nghề cho tương lai:
(kể tên nghề theo thứ tự
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. thức:
+ Biết được cơ sở của sự phù hợp nghề
+ Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thị trường .
2. năng: Lập được “Bản xu hướng nghề nghiệp” của bản thân.
3. tư tưởng: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình.
II. TRỌNG TÂM CỦA CHỦ ĐỀ:
Giúp HS biết các cơ sở của việc chọn nghề để từ đó lựa chọn được nghề phù hợp nhất với mình.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên:
- Phát trước các câu hỏi, phiếu điều tra cho HS.
- Hướng dẫn các em tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề.
- Tổ chức lớp theo nhóm: Lớp trưởng hoặc bí thư dẫn chương trình, mỗi tổ một nhóm để thảo luận.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra.
- Sưu tầm những mẩu chuyện, những gương thành công trong một số nghề.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Giới thiệu môn học và chủ đề:
Hiện nay với sự ↑ của kinh tế thị trường với sự cạnh tranh cao độ của thị trường LĐ cùng với xu hướng hội nhập quốc tế đang rất cần nhiều LĐ mọi trình độ khác nhau. Từ LĐ trong lĩnh vực công nghệ cao đến những LĐ ngành nghề đơn giản ở các công nông trường, các khu công nghiệp, chế xuất ở khắp vùng miền của đất nước, vì thế việc hướng nghiệp cho các em HS phát triển là cần việc triển khai hoạt giáo dục hướng nghiệp hiện nay.
3. Tiến trình chức dạy và học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình (NDCT) của buổi thảo luận.
I. Lựa chọn nghề
1. Vì sao phải chọn nghề?
GV gợi ý:
- Thế giới nghề nghiệp là rất rộng lớn, có hàng ngàn nghề khác nhau.
- Hàng năm có nhiều nghề bị mất đi và xuất hiện nhiều nghề mới do sự ↑ của khoa học và công nghệ: (ví dụ)
- 1 người k thể nào phù hợp với tất cả các nghề mà chỉ có thể phù hợp với 1 nhóm nghề1 nghề nào đó.
2. Tại sao mỗi chúng ta đều phải chọn cho mình 1 nghề?
- Con người chỉ thành công trong cuộc đời khi biết chọn nghề phù hợp nhất.
- Nghề nghiệp là phương tiện mà mỗi con người dựa vào đó để sống và thỏa mãn các nhu cầu của đời sống vật chất và tinh thần. 3. Chọn nghề như thế nào?
Để chọn được nghề HS cần trả lời được các câu hỏi sau.
a. Em thích nghề gì? (Mỗi người chỉ có thể nỗ lực hết mình với nghề, với công việc của mình khi nghề đó thực sự hứng thú với mình).
b. Em có thể làm được nghề gì? (Khi xác định được năng lực và chọn nghề đúng năng lực và sở trường thì người đó sẽ thành công).
4. Nhu cầu của xã hội đối với nghề đó ra sao? (Trong thực tế đã có những nghề đào tạo ra rất nhiều nhưng nhu cầu tuyển dụng lại rất ít vì vậy SV thường phải bỏ nghề và đi làm nghề hoặc phải học thêm một nghề mới).
II. Sự phù hợp nghề
1. Thế nào là sự phù hợp nghề?
- Phù hợp nghề là những đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với yêu cầu do nghề đề ra với người .
2. Các mức độ phù hợp
- Không phù hợp: Là không có các đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với các đòi hỏi của nghề.
- Phù hợp một phần: Tuy k có những chỉ định cơ bản nhưng HS k thể hiện xu hướng rõ ràng, k say mê gắn bó với nghề.
- Phù hợp phần lớn: Có nhiều đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với đòi hỏi của nghề hoặc một nhóm nghề nhất định.
- Phù hợp hoàn toàn: Là trường hợp bộc lộ xu hướng, năng lực nổi trội “Năng khiếu” với các đòi hỏi của nghề.
GV mời tất cả lớp thảo luận về chủ đề về hứng thú của mình về nghề tương lai.
III. Em thích nghề gì?
GV yêu cầu HS mô tả nghề mình thích nhất theo cấu trúc bản mô tả nghề.
* Bản xu hướng nghề nghiệp
Cấu trúc bản xu hướng nghề
1. Dự định chọn nghề cho tương lai:
(kể tên nghề theo thứ tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)