Giáo án học kì 2
Chia sẻ bởi Trần Tiến Dũng |
Ngày 25/04/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 2 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Ngày soạn: 23/12/2017
Tiết 37,38: ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiền Đa, ngày 25/12/2017
Kí duyệt/ Xác nhận
- Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị xung lượng của lực.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính, biểu diễn được vectơ động lượng nêu được đơn vị của động lượng.
- Nêu được khái niệm hệ cô lập và lấy ví dụ về hệ cô lập
- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng đối với hệ cô lập.
- Viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ gồm hai vật.
2. Kỹ năng:
- Suy ra định lí biến thiên động lượng từ định luật II Niu-tơn dạng
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm và giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
3. Thái độ:
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học.
4. Năng lực hướng tới
a, Phẩm chất - Năng lực chung
Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
Năng lực chung: NĂng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.
b, Năng lực chuyên biệt môn học
Học sinh biết được thế nào là xung của lực. Hiểu tác dụng của xung của lực với chuyển động của vật.
Biết động lượng, độ biến thiên động lượng. Vận dụng giải bài toán độ biến thiên động lượng ( Dạng II của định luật II Niu tơn).
Biết thế nào là hệ kín ( Hệ coi là hệ kín). Hiểu cách xây dựng bài toán ĐLBT động lượng cho hệ vật. Vận dụng giait bài toán ĐLBT động lượng
B. Phương pháp:
Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, Phương pháp giải quyết vấn đề; PP hoạt động nhóm
Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, động não, bể cá
C. Chuẩn bị:
1.GV: - Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng:(+ Đệm khí.+ Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí.+ Các lò xo xoắn dài.+ Dây buộc.+ Đồng hồ hiện số)
- Dụng cụ chuyển động bằng phản lực.
- Đoạn phim quay chậm về hiện tượng súng giật khi bắn.
2.HS: - Ôn lại các định luật bảo toàn động lượng, định luật II Newton.
D. Bài mới:
Ổn định tổ chức:
Tiết 37
Ngày
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
10A1
10A2
10A7
10A
Tiết 37
Ngày
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
10A1
10A2
10A7
10A
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt. Viết công thức của lực ma sát trượt.
III. Bài mới:
ĐVĐ: Các định luật bảo toàn ( động lượng, cơ năng) cho phép ta hiểu được sâu sắc nhiều thông tin về chuyển động của hệ và vận dụng giải nhiều bài toán cơ học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- ví dụ: Hai viên bi ve đang chuyển động nhanh va vào nhau đổi hướng chuyển động.
Thời gian tác dụng? Độ lớn lực tác dụng?
+ Kết quả của lực tác dụng đối với bi ve?
-Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực
I. Động lượng.
1- Xung lượng cùa lực
a)Ví dụ (SGK)
b) Định nghĩa:
-Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian (t thì tích được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian (t.
- Đơn vị: N.s
-Tính chất : là đại lượng véc tơ
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm động lượng
STT
Bước
Nội dung
Nội dung kiến thức cần đạt
1
Chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lượng của lực.
- Gợi ý: xác định biểu thức tính gia tốc của vật và áp dụng định luật II Newton cho vật.
Trả lời C1: kg.m/s=kg.m/s2.s=Ns
- Giới thiệu khái niệm động lượng
- Động lượng của một vật là đại
Ngày soạn: 23/12/2017
Tiết 37,38: ĐỘNG LƯỢNG
ĐỊNH LUẬT TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiền Đa, ngày 25/12/2017
Kí duyệt/ Xác nhận
- Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị xung lượng của lực.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính, biểu diễn được vectơ động lượng nêu được đơn vị của động lượng.
- Nêu được khái niệm hệ cô lập và lấy ví dụ về hệ cô lập
- Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng đối với hệ cô lập.
- Viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ gồm hai vật.
2. Kỹ năng:
- Suy ra định lí biến thiên động lượng từ định luật II Niu-tơn dạng
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm và giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
3. Thái độ:
- Nhìn nhận sự việc một cách khách quan, khoa học.
4. Năng lực hướng tới
a, Phẩm chất - Năng lực chung
Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
Năng lực chung: NĂng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.
b, Năng lực chuyên biệt môn học
Học sinh biết được thế nào là xung của lực. Hiểu tác dụng của xung của lực với chuyển động của vật.
Biết động lượng, độ biến thiên động lượng. Vận dụng giải bài toán độ biến thiên động lượng ( Dạng II của định luật II Niu tơn).
Biết thế nào là hệ kín ( Hệ coi là hệ kín). Hiểu cách xây dựng bài toán ĐLBT động lượng cho hệ vật. Vận dụng giait bài toán ĐLBT động lượng
B. Phương pháp:
Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, Phương pháp giải quyết vấn đề; PP hoạt động nhóm
Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, động não, bể cá
C. Chuẩn bị:
1.GV: - Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng:(+ Đệm khí.+ Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí.+ Các lò xo xoắn dài.+ Dây buộc.+ Đồng hồ hiện số)
- Dụng cụ chuyển động bằng phản lực.
- Đoạn phim quay chậm về hiện tượng súng giật khi bắn.
2.HS: - Ôn lại các định luật bảo toàn động lượng, định luật II Newton.
D. Bài mới:
Ổn định tổ chức:
Tiết 37
Ngày
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
10A1
10A2
10A7
10A
Tiết 37
Ngày
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
10A1
10A2
10A7
10A
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt. Viết công thức của lực ma sát trượt.
III. Bài mới:
ĐVĐ: Các định luật bảo toàn ( động lượng, cơ năng) cho phép ta hiểu được sâu sắc nhiều thông tin về chuyển động của hệ và vận dụng giải nhiều bài toán cơ học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
- ví dụ: Hai viên bi ve đang chuyển động nhanh va vào nhau đổi hướng chuyển động.
Thời gian tác dụng? Độ lớn lực tác dụng?
+ Kết quả của lực tác dụng đối với bi ve?
-Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực
I. Động lượng.
1- Xung lượng cùa lực
a)Ví dụ (SGK)
b) Định nghĩa:
-Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian (t thì tích được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian (t.
- Đơn vị: N.s
-Tính chất : là đại lượng véc tơ
Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm động lượng
STT
Bước
Nội dung
Nội dung kiến thức cần đạt
1
Chuyển giao nhiệm vụ
- Nêu bài toán xác định tác dụng của xung lượng của lực.
- Gợi ý: xác định biểu thức tính gia tốc của vật và áp dụng định luật II Newton cho vật.
Trả lời C1: kg.m/s=kg.m/s2.s=Ns
- Giới thiệu khái niệm động lượng
- Động lượng của một vật là đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)