Giáo án học kì 2
Chia sẻ bởi phạm mai linh |
Ngày 25/04/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 2 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết PPCT : 37,38
CHƯƠNG III
§14. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
((
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết các đơn vị xử lí trong văn bản (kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang).
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.
2. Về kỹ năng:
3. Về thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học.
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
§14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
-Em hiểu thế nào là soạn thảo văn bản? và hãy so sánh văn bản soạn thảo bằng máy tính và viết tay?
-Yêu cầu học sinh xem khái niệm hệ soạn thảo văn bản, các chức năng của nó.
-Bổ sung thêm những chức năng học sinh chưa hiểu được.
-Giới thiệu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản.
-Là các công việc liên quan đến văn bản như: soạn thông báo, đơn từ, báo cáo, viết bài trên lớp,..
Văn bản soạn thảo bằng máy tính thì dễ sửa chữa, trình bày đẹp, in được nhiều bản, lưu trữ lâu dài…
-Học sinh xem sách giáo khoa
-Học sinh chú ý lắng nghe
-Học sinh chú ý lắng nghe và theo dõi sách giáo khoa
§14. KHÁI NIỆM SOẠN THẢO VĂN BẢN
1.Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản.
a. Gõ (nhập) và lưu trữ văn bản.
Cho phép nhập văn bản từ bàn phím và lưu trữ văn bản.
b. Sửa đổi văn bản
Sửa đổi ký tự và từ bằng các công cụ: Xóa, chèn thêm, thay thế. ( Sửa cấn trúc văn bản: Xóa, sao chép, di chuyển, chèn hình ảnh vào văn bản.
c. Trình bày văn bản
Là một chức năng rất mạnh của các hệ soạn thảo giúp tạo ra các văn bản phù hợp, nội dung đẹp mắt.
Có ba mức trình bày: Mức kí tự, mức đoạn, mức trang.
d. Một số chức năng khác
* Tìm kiếm thay thế
* Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi gõ sai
* Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng
* Tự động đánh số trang
* Tạo chữ nghệ thuật trong văn bản
* In ấn...
-Yêu cầu học sinh xem SGK,phía sau dấu chấm hoạc phẩy có đặc điểm gì?
-Đơn vị xử lí trong văn bản là gì?
-Trình bày các đơn vị xử lí trong văn bản.
-Các văn bản soạn thảo có tuân theo qui ước nào không?
-Tại sao cần phải có những qui ước trên?
-Cho ví dụ minh họa
-Theo em việc xử lí chữ việt trong máy tính gồm có những công việc chính nào?
-Bàn phím máy tính thông thường có các phím chữ Việt không?
-Muốn soạn thảo văn bản bằng chữ Việt máy tính cần phải chương trình gì?
-Theo em chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt là gì?
Ngày dạy :
Tiết PPCT : 37,38
CHƯƠNG III
§14. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
((
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết các đơn vị xử lí trong văn bản (kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang).
- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.
2. Về kỹ năng:
3. Về thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học.
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,……
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Máy tính Projecter, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, …
2. Học sinh: Tập soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Sử dụng các phương pháp,dạy học cơ bản sau một cách linh họat nhằm giúp học sinh tìm tòi,phát hiện,chiếm lĩnh tri thức. Gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Bảng phụ và các phiếu học tập, Computer và projector (nếu có).
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
§14. KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
-Em hiểu thế nào là soạn thảo văn bản? và hãy so sánh văn bản soạn thảo bằng máy tính và viết tay?
-Yêu cầu học sinh xem khái niệm hệ soạn thảo văn bản, các chức năng của nó.
-Bổ sung thêm những chức năng học sinh chưa hiểu được.
-Giới thiệu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản.
-Là các công việc liên quan đến văn bản như: soạn thông báo, đơn từ, báo cáo, viết bài trên lớp,..
Văn bản soạn thảo bằng máy tính thì dễ sửa chữa, trình bày đẹp, in được nhiều bản, lưu trữ lâu dài…
-Học sinh xem sách giáo khoa
-Học sinh chú ý lắng nghe
-Học sinh chú ý lắng nghe và theo dõi sách giáo khoa
§14. KHÁI NIỆM SOẠN THẢO VĂN BẢN
1.Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản.
a. Gõ (nhập) và lưu trữ văn bản.
Cho phép nhập văn bản từ bàn phím và lưu trữ văn bản.
b. Sửa đổi văn bản
Sửa đổi ký tự và từ bằng các công cụ: Xóa, chèn thêm, thay thế. ( Sửa cấn trúc văn bản: Xóa, sao chép, di chuyển, chèn hình ảnh vào văn bản.
c. Trình bày văn bản
Là một chức năng rất mạnh của các hệ soạn thảo giúp tạo ra các văn bản phù hợp, nội dung đẹp mắt.
Có ba mức trình bày: Mức kí tự, mức đoạn, mức trang.
d. Một số chức năng khác
* Tìm kiếm thay thế
* Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi gõ sai
* Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng
* Tự động đánh số trang
* Tạo chữ nghệ thuật trong văn bản
* In ấn...
-Yêu cầu học sinh xem SGK,phía sau dấu chấm hoạc phẩy có đặc điểm gì?
-Đơn vị xử lí trong văn bản là gì?
-Trình bày các đơn vị xử lí trong văn bản.
-Các văn bản soạn thảo có tuân theo qui ước nào không?
-Tại sao cần phải có những qui ước trên?
-Cho ví dụ minh họa
-Theo em việc xử lí chữ việt trong máy tính gồm có những công việc chính nào?
-Bàn phím máy tính thông thường có các phím chữ Việt không?
-Muốn soạn thảo văn bản bằng chữ Việt máy tính cần phải chương trình gì?
-Theo em chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phạm mai linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)