Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi nguyễn nhật ân |
Ngày 26/04/2019 |
126
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
TÓM TẮT NỘI DUNG ÔN TẬP
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Khái niệm:
hệ thống các quy tắc xử sự chung, nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện = quyền lực nhà nước
3 đặc trưng:
Tính quy phạm phổ biến: quy tắc, khuôn mẫu chung, nhiều lần, mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tượng…là đặc trưng phân biệt PL với các quy phạm xã hội khác
Tính quyền lực, bắt buộc chung: PL do NN ban hành, thể hện sức mạnh quyền lực của NN, bắt buộc với tất cả mọi cá nhân, tổ chức là đặc trưng phân biệt PL với đạo đức.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức: văn bản quy phạm PL, diễn đạt chính xác, rõ ràng,không trái với văn bản cấp trên và Hiến pháp
2 bản chất:
Giai cấp: PL do NN ban hành, đại diện là giai cấp cầm quyền
Xã hội: PL bắt nguồn, thực hiện trong xã hội, vì shats triển của xã hội.
Mối quan hệ giữa PL và đạo đức:
Trong quá trình xây dựng PL, NN đưa những quy tắc đạo đức phổ biến, phù hợp thành quy phạm PL.
PL là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức.
Các giá trị cơ bản mà cả PL và đạo đức cùng hướng tới: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải
2 vai trò đối với:
Nhà nước: là phương tiện để NN quản lí xã hội
Công dân: là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Khái niệm
: hoạt động có mục đích…quy định PL đi vào cuộc sống…hành vi hợp pháp…cá nhân, tổ chức
Các hình thức thực hiện pháp luật
Sử dụng PL: quyền, cho phép làm
Thi hành PL: nghĩa vụ, quy định phải làm
Tuân thủ PL: không làm việc PL cấm
Áp dụng PL: cơ quan, công chức NN có thẩm quyền…
Vi phạm PL có 3 dấu hiệu:
Hành vi trái PL:
Hành động: làm việc không được làm
Không hành động: không làm việc phải làm
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện:
Độ tuổi: = 16t trở lên
Nhận thức, điều khiển được hành vi của mình
Có lỗi: thái độ
Trách nhiệm pháp lí: khái niệm và mục đích
Khái niệm: nghĩa vụ…gánh chịu hậu quả bất lợi…hành vi vi phạm PL.
Mục đích:
Răn đe, giáo dục
Buộc chấm dứt hành vi
Các loại vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí tương ứng
Vi phạm hình sự: …nguy hiểm,… tội phạm,… bộ luật hình sự
Chịu trách nhiệm hình sự: = 16t trở lên, =14→<16t : hành vi rất nghiêm trọng và đặc biệt trọng
Vi phạm hành chính: …quy tắc quản lí của nhà nước
Chịu trách nhiệm hành chính: =16t trở lên, =14→<16t hành vi cố ý
Vi phạm dân sự:
Quan hệ tài sản
Chịu trách nhiệm dân sự
Quan hệ nhân thân
Vi phạm kỉ luật: …quan hệ lao động, công vụ nhà nước
Chịu trách nhiệm kỉ luật
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PL
Khái niệm bình đẳng trước PL:
mọi công dân…không bị phân biệt…trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ, chịu trách nhiệm pháp lí…
Nội dung
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: bình đẳng về:
Hưởng quyền
Không bị phân biệt bởi: dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, địa vị, thành phần
Làm nghĩa vụ….
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Bất kì công dân nào vi phạm PL đều phải chịu trách nhiệm…phải bị xử lí…
BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG…
Nội dung
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
Khái niệm:
bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình…nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử…
Nội dung
Bình đẳng giữa vợ và chồng
Quan hệ tài sản
Quan hệ nhân thân
Bình đẳng giữa cha mẹ và con
Bình đẳng giữa ông bà
BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
Khái niệm:
hệ thống các quy tắc xử sự chung, nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện = quyền lực nhà nước
3 đặc trưng:
Tính quy phạm phổ biến: quy tắc, khuôn mẫu chung, nhiều lần, mọi lúc, mọi nơi, mọi đối tượng…là đặc trưng phân biệt PL với các quy phạm xã hội khác
Tính quyền lực, bắt buộc chung: PL do NN ban hành, thể hện sức mạnh quyền lực của NN, bắt buộc với tất cả mọi cá nhân, tổ chức là đặc trưng phân biệt PL với đạo đức.
Tính xác định chặt chẽ về hình thức: văn bản quy phạm PL, diễn đạt chính xác, rõ ràng,không trái với văn bản cấp trên và Hiến pháp
2 bản chất:
Giai cấp: PL do NN ban hành, đại diện là giai cấp cầm quyền
Xã hội: PL bắt nguồn, thực hiện trong xã hội, vì shats triển của xã hội.
Mối quan hệ giữa PL và đạo đức:
Trong quá trình xây dựng PL, NN đưa những quy tắc đạo đức phổ biến, phù hợp thành quy phạm PL.
PL là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức.
Các giá trị cơ bản mà cả PL và đạo đức cùng hướng tới: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải
2 vai trò đối với:
Nhà nước: là phương tiện để NN quản lí xã hội
Công dân: là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Khái niệm
: hoạt động có mục đích…quy định PL đi vào cuộc sống…hành vi hợp pháp…cá nhân, tổ chức
Các hình thức thực hiện pháp luật
Sử dụng PL: quyền, cho phép làm
Thi hành PL: nghĩa vụ, quy định phải làm
Tuân thủ PL: không làm việc PL cấm
Áp dụng PL: cơ quan, công chức NN có thẩm quyền…
Vi phạm PL có 3 dấu hiệu:
Hành vi trái PL:
Hành động: làm việc không được làm
Không hành động: không làm việc phải làm
Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện:
Độ tuổi: = 16t trở lên
Nhận thức, điều khiển được hành vi của mình
Có lỗi: thái độ
Trách nhiệm pháp lí: khái niệm và mục đích
Khái niệm: nghĩa vụ…gánh chịu hậu quả bất lợi…hành vi vi phạm PL.
Mục đích:
Răn đe, giáo dục
Buộc chấm dứt hành vi
Các loại vi phạm PL và trách nhiệm pháp lí tương ứng
Vi phạm hình sự: …nguy hiểm,… tội phạm,… bộ luật hình sự
Chịu trách nhiệm hình sự: = 16t trở lên, =14→<16t : hành vi rất nghiêm trọng và đặc biệt trọng
Vi phạm hành chính: …quy tắc quản lí của nhà nước
Chịu trách nhiệm hành chính: =16t trở lên, =14→<16t hành vi cố ý
Vi phạm dân sự:
Quan hệ tài sản
Chịu trách nhiệm dân sự
Quan hệ nhân thân
Vi phạm kỉ luật: …quan hệ lao động, công vụ nhà nước
Chịu trách nhiệm kỉ luật
BÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PL
Khái niệm bình đẳng trước PL:
mọi công dân…không bị phân biệt…trong hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ, chịu trách nhiệm pháp lí…
Nội dung
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: bình đẳng về:
Hưởng quyền
Không bị phân biệt bởi: dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, địa vị, thành phần
Làm nghĩa vụ….
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí
Bất kì công dân nào vi phạm PL đều phải chịu trách nhiệm…phải bị xử lí…
BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG…
Nội dung
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
Khái niệm:
bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình…nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử…
Nội dung
Bình đẳng giữa vợ và chồng
Quan hệ tài sản
Quan hệ nhân thân
Bình đẳng giữa cha mẹ và con
Bình đẳng giữa ông bà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn nhật ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)