Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thùy Nhung |
Ngày 25/04/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 14/11/2016
Ngày dạy: Tiết KHDH: 23, 24
Bài 16: Thực Hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về lực ma sát, cân bằng lực, động học, động lực học.
- Nêu được phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học
- Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành làm thí nghiệm đo hệ số ma sát.
- Biết cách hoàn thành bảng báo cáo thí nghiêm - thực hành.
2. Kỹ năng:
- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn
- Biết cách dùng lực kế, mặt phẳng nghiêng, thước đo góc, đồng hồ.. qua đó củng cố các thao tác cơ bản về thí nghiệm và xử lí kết quả
- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
3. Thái độ
- Tích cực thảo luận nhóm
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Tính toán để xác định hệ số ma sát trượt
- Sử dụng đồng hồ đo thời gian để xác định thời gian chuyển động
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm hệ số ma sát, lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn
+ K3: Sử dụng kiến thức về định luật II Niu tơn để giải bài tập
+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định thời gian chuyển động, hệ số ma sát
+ X5: Ghi lại kết quả xác định thời điểm và thời gian của một vật bất kì chuyển động trong thực tế
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
- Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi; Nam châm điện gắn ở đầu MPN, có hộp công tắt để giữ và thả vật; giá đỡ MPN có thể thay đổi độ cao; trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến 0,001s; cổng quang điện; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm.
PHT 1
Làm thế nào để xác định hệ số ma sát nghỉ của gỗ trên gỗ nếu bạn chỉ có các dụng cụ là: Bảng gỗ, thỏi gỗ, thước đo độ?
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Điều kiện xuất hiện lực ma sát nghỉ là gì?
- Ta không có lực kế, vậy ngoại lực đơn giản nhất để làm vật có xu hướng chuyển động là lực nào?
- Vậy cần để bảng gỗ như thế nào? Tiến hành như thế nào?
- Khi vật bắt đầu chuyển động, dùng động lực học xác định hệ số ma sát của vật.
Giải: Thỏi gỗ đặt trên tấm bảng được làm nghiêng đến góc là góc mà tại đó thỏi gỗ bắt đầu trượt đều xuống phía dưới khi ta chạm nhẹ vào bảng. Dùng động lực học xác định được = tg
PHT 2
Làm thế nào để xác định hệ số ma sát trượt giữa gỗ và gỗ nếu em chỉ có các dụng cụ bảng gỗ, thỏi gỗ, thước dây đến mm và đồng hồ bấm giây?
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Đặt tấm ván nằm nghiêng và cho vật trượt xuống
- Em hãy cho biết có những lực nào tác dụng lên vật?
- Áp dụng định luật II Niuton để tìm được biểu thức tính (
- Vậy ta cần có những số liệu nào để tìm (
- Làm sao để tìm
- Làm sao tìm được a
Giải:
- Cho vật trượt từ đỉnh tấm ván không vận tốc đầu
- Dùng thước đo xác định chiều dài tấm ván. Dùng đồng hồ để đo thời gian thỏi gỗ chạm đất. Từ đó tính được gia tốc a của thỏi gỗ
- Dùng thước đo xác định thêm chiều cao ban đầu của vật từ đó tính được góc nghiêng ( của mặt phẳng nghiêng.
- Áp dụng động lực học tính được a = g(sin( - (cos().
- Suy ra: ( =
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại kiến thức về lực ma sát đặc biệt là ma sát trượt, phương trình động học trên mặt phẳng nghiêng. Đọc trước cơ sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp TN và trình tự thực hành.
- Tìm hiểu trước các khái niệm: Chuyển động cơ, chất điểm, mốc thời gian, hệ quy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày dạy: Tiết KHDH: 23, 24
Bài 16: Thực Hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về lực ma sát, cân bằng lực, động học, động lực học.
- Nêu được phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học
- Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành làm thí nghiệm đo hệ số ma sát.
- Biết cách hoàn thành bảng báo cáo thí nghiêm - thực hành.
2. Kỹ năng:
- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn
- Biết cách dùng lực kế, mặt phẳng nghiêng, thước đo góc, đồng hồ.. qua đó củng cố các thao tác cơ bản về thí nghiệm và xử lí kết quả
- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
3. Thái độ
- Tích cực thảo luận nhóm
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Tính toán để xác định hệ số ma sát trượt
- Sử dụng đồng hồ đo thời gian để xác định thời gian chuyển động
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm hệ số ma sát, lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn
+ K3: Sử dụng kiến thức về định luật II Niu tơn để giải bài tập
+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định thời gian chuyển động, hệ số ma sát
+ X5: Ghi lại kết quả xác định thời điểm và thời gian của một vật bất kì chuyển động trong thực tế
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
- Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi; Nam châm điện gắn ở đầu MPN, có hộp công tắt để giữ và thả vật; giá đỡ MPN có thể thay đổi độ cao; trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến 0,001s; cổng quang điện; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm.
PHT 1
Làm thế nào để xác định hệ số ma sát nghỉ của gỗ trên gỗ nếu bạn chỉ có các dụng cụ là: Bảng gỗ, thỏi gỗ, thước đo độ?
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Điều kiện xuất hiện lực ma sát nghỉ là gì?
- Ta không có lực kế, vậy ngoại lực đơn giản nhất để làm vật có xu hướng chuyển động là lực nào?
- Vậy cần để bảng gỗ như thế nào? Tiến hành như thế nào?
- Khi vật bắt đầu chuyển động, dùng động lực học xác định hệ số ma sát của vật.
Giải: Thỏi gỗ đặt trên tấm bảng được làm nghiêng đến góc là góc mà tại đó thỏi gỗ bắt đầu trượt đều xuống phía dưới khi ta chạm nhẹ vào bảng. Dùng động lực học xác định được = tg
PHT 2
Làm thế nào để xác định hệ số ma sát trượt giữa gỗ và gỗ nếu em chỉ có các dụng cụ bảng gỗ, thỏi gỗ, thước dây đến mm và đồng hồ bấm giây?
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Đặt tấm ván nằm nghiêng và cho vật trượt xuống
- Em hãy cho biết có những lực nào tác dụng lên vật?
- Áp dụng định luật II Niuton để tìm được biểu thức tính (
- Vậy ta cần có những số liệu nào để tìm (
- Làm sao để tìm
- Làm sao tìm được a
Giải:
- Cho vật trượt từ đỉnh tấm ván không vận tốc đầu
- Dùng thước đo xác định chiều dài tấm ván. Dùng đồng hồ để đo thời gian thỏi gỗ chạm đất. Từ đó tính được gia tốc a của thỏi gỗ
- Dùng thước đo xác định thêm chiều cao ban đầu của vật từ đó tính được góc nghiêng ( của mặt phẳng nghiêng.
- Áp dụng động lực học tính được a = g(sin( - (cos().
- Suy ra: ( =
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại kiến thức về lực ma sát đặc biệt là ma sát trượt, phương trình động học trên mặt phẳng nghiêng. Đọc trước cơ sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp TN và trình tự thực hành.
- Tìm hiểu trước các khái niệm: Chuyển động cơ, chất điểm, mốc thời gian, hệ quy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thùy Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)