Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thùy Nhung |
Ngày 25/04/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 1/1/2017
Ngày dạy: Tiết KHDH: 39
ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
- Suy ra được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn
2. Kĩ năng
- Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Khái niệm : động lượng, biểu thức của động lượng, đặc điểm của vectơ động lượng, xung lượng của lực, nội dung và biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- Phát biểu được định nghĩa động lượng, độ biến thiên động lượng, xung lượng của lực.
- Viết được biểu thức tính động lượng, biểu thức xung lượng của lực.
- Nêu được đơn vị của động lượng.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- Chỉ ra được sự phụ thuộc của động lượng của một vật vào khối lượng và vectơ vận tốc.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng với xung lượng của lực tác dụng lên vật.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
- Giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật.
Ví dụ: súng giật khi bắn, chuyển động của tên lửa, con lắc thử đạn….
P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
- Đặt ra những câu hỏi liên quan tới động lượng và ứng dụng của ĐLBT động lượng trong thực tế:
+ Tại sao một lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian rất ngắn có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật?
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
-Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa học, Internet… để tìm hiểu động
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
- Sử dụng công cụ toán học tổng và hiệu của hai vectơ để thực hiện tính toán liên quan đến vectơ đông lượng của các vật
P7: Ðề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được
- Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa độ biến thiên động lượng với xung lượng của lực.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này
-Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và các nguyên nhân gây nên sai số: có thể có sự thay đổi nhiệt độ, sai số do đo đạc, do có ma sát…
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau
-So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáo khoa Vật lí 10.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).
- Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm.
- Ghi nhớ các kiến thức:
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí
- Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới các hình thức: văn bản, báo
Ngày dạy: Tiết KHDH: 39
ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
- Suy ra được biểu thức của định lý biến thiên động lượng từ định luật II Niutơn
2. Kĩ năng
- Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Khái niệm : động lượng, biểu thức của động lượng, đặc điểm của vectơ động lượng, xung lượng của lực, nội dung và biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- Phát biểu được định nghĩa động lượng, độ biến thiên động lượng, xung lượng của lực.
- Viết được biểu thức tính động lượng, biểu thức xung lượng của lực.
- Nêu được đơn vị của động lượng.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- Chỉ ra được sự phụ thuộc của động lượng của một vật vào khối lượng và vectơ vận tốc.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng với xung lượng của lực tác dụng lên vật.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
- Giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật.
Ví dụ: súng giật khi bắn, chuyển động của tên lửa, con lắc thử đạn….
P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
- Đặt ra những câu hỏi liên quan tới động lượng và ứng dụng của ĐLBT động lượng trong thực tế:
+ Tại sao một lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian rất ngắn có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật?
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
-Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa học, Internet… để tìm hiểu động
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
- Sử dụng công cụ toán học tổng và hiệu của hai vectơ để thực hiện tính toán liên quan đến vectơ đông lượng của các vật
P7: Ðề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được
- Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa độ biến thiên động lượng với xung lượng của lực.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này
-Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và các nguyên nhân gây nên sai số: có thể có sự thay đổi nhiệt độ, sai số do đo đạc, do có ma sát…
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau
-So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáo khoa Vật lí 10.
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).
- Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm.
- Ghi nhớ các kiến thức:
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí
- Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới các hình thức: văn bản, báo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thùy Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)