Giáo án học kì 1
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thùy Nhung |
Ngày 25/04/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Giáo án học kì 1 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 1/1/2017
Ngày dạy: Tiết KHDH: 49
CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm của khí lí tưởng
- Phát biểu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí
2. Kĩ năng
- Giải thích được sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Cấu tạo chất
- Thuyết động học phân tử chất khí
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- Nêu được nội dung chính của thuyết cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí.
- Phát biểu được các khái niệm: khí lý tưởng, áp suất, thể tích, nhiệt độ, nhiệt độ tuyệt đối.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- Dùng thuyết động học phân tử chất khí giải thích được một cách định tính về mối quan hệ giữa các thông số nhiệt khi một khối lượng khí xác định chuyển trạng thái đẳng nhiệt; đẳng tích ; đẳng áp.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí
- Sử dụng mô hình cấu tạo chất và thuyết động học phân tử để giải thích các định luật chất khí. áp suất chất khí là số va chạm của phân tử khí vào thành bình và mô hình khí lý tưởng để xây dựng mối quan hệ giữa hai trong ba thông số trạng thái: áp suất, thể tích và nhiệt độ trong các đẳng quá trình.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ nãng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
-Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: Nội dung thuyết cấu tạo chất, Thuyết động học phân tử chất khí;
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tìm hiểu kiến thức học sinh đã học ở lớp 8: Cấu tạo chất ; Các thể rắn, lỏng, khí.
- Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại.
- Băng hình mô phỏng sự chuyển động của các phân tử ở các thể rắn, lỏng, khí.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Nêu những điều đã biết về cấu tạo chất
2. Đọc mục 3 trang 152 SGKVL10, trả lời các câu hỏi
a/Nêu các tính chất đặc biệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
b/Sự khác nhau giữa các thể này được giải thích trên cơ sở nào?
3.Lực tương tác giữa các phân tử ở thể nào lớn nhất, vì sao?
4.Thả một ít muối ăn vào một bình nước, sau một thời gian không thấy các muối trong nước. Tại sao ?
5.Khi quan sát một giọt máu bằng kính hiển vi, ta thấy trong dung dịch không màu có những hồng cầu. Chúng không đứng yên mà luôn chuyển động hỗn loạn. Hãy giải thích hiện tượng đó.
6.Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù nước nhẹ hơn không khí rất nhiều ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Đọc trang 153 SGKVL10,trả lời
a/Nêu ba nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí?
b/Nêu đặc điểm của khí lí tưởng?
c/Khí lí tưởng khác khí thực ở điểm nào ?
2.Tại sao săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng dễ bị nổ ?
3. Trong các trường hợp sau, áp suất khí lên thành bình sẽ thay đổi thế nào ? Tại sao ?
a)
Ngày dạy: Tiết KHDH: 49
CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm của khí lí tưởng
- Phát biểu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí
2. Kĩ năng
- Giải thích được sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Cấu tạo chất
- Thuyết động học phân tử chất khí
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
- Nêu được nội dung chính của thuyết cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí.
- Phát biểu được các khái niệm: khí lý tưởng, áp suất, thể tích, nhiệt độ, nhiệt độ tuyệt đối.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- Dùng thuyết động học phân tử chất khí giải thích được một cách định tính về mối quan hệ giữa các thông số nhiệt khi một khối lượng khí xác định chuyển trạng thái đẳng nhiệt; đẳng tích ; đẳng áp.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí
- Sử dụng mô hình cấu tạo chất và thuyết động học phân tử để giải thích các định luật chất khí. áp suất chất khí là số va chạm của phân tử khí vào thành bình và mô hình khí lý tưởng để xây dựng mối quan hệ giữa hai trong ba thông số trạng thái: áp suất, thể tích và nhiệt độ trong các đẳng quá trình.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ nãng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
-Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: Nội dung thuyết cấu tạo chất, Thuyết động học phân tử chất khí;
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tìm hiểu kiến thức học sinh đã học ở lớp 8: Cấu tạo chất ; Các thể rắn, lỏng, khí.
- Ảnh chụp các nguyên tử Silic qua kính hiển vi hiện đại.
- Băng hình mô phỏng sự chuyển động của các phân tử ở các thể rắn, lỏng, khí.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Nêu những điều đã biết về cấu tạo chất
2. Đọc mục 3 trang 152 SGKVL10, trả lời các câu hỏi
a/Nêu các tính chất đặc biệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
b/Sự khác nhau giữa các thể này được giải thích trên cơ sở nào?
3.Lực tương tác giữa các phân tử ở thể nào lớn nhất, vì sao?
4.Thả một ít muối ăn vào một bình nước, sau một thời gian không thấy các muối trong nước. Tại sao ?
5.Khi quan sát một giọt máu bằng kính hiển vi, ta thấy trong dung dịch không màu có những hồng cầu. Chúng không đứng yên mà luôn chuyển động hỗn loạn. Hãy giải thích hiện tượng đó.
6.Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù nước nhẹ hơn không khí rất nhiều ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Đọc trang 153 SGKVL10,trả lời
a/Nêu ba nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí?
b/Nêu đặc điểm của khí lí tưởng?
c/Khí lí tưởng khác khí thực ở điểm nào ?
2.Tại sao săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng dễ bị nổ ?
3. Trong các trường hợp sau, áp suất khí lên thành bình sẽ thay đổi thế nào ? Tại sao ?
a)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thùy Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)